K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 4:ChoABCvuông tại A,BE là tia phân giác góc ABC (EAC). Trên cạnhBClấy D saocho AB = BDa)Chứng minh :ABE=DBE.b)Chứng minh:EB là phân giác của gócAEDc)Gọi I là giao điểm của BE và AD. Chứng minh:BElà trung trực của AD.d)Trên tiađối tiaAB lấyFsao cho AF=CD.Gọi K là trung điểm của FC.Chứng minh:B; K;Ethẳng hàng.Bài 4:ChoABCvuông tại A,BE là tia phân giác góc ABC (EAC). Trên cạnhBClấy D saocho AB =...
Đọc tiếp
Bài 4:ChoABCvuông tại A,BE là tia phân giác góc ABC (EAC). Trên cạnhBClấy D saocho AB = BDa)Chứng minh :ABE=DBE.b)Chứng minh:EB là phân giác của gócAEDc)Gọi I là giao điểm của BE và AD. Chứng minh:BElà trung trực của AD.d)Trên tiađối tiaAB lấyFsao cho AF=CD.Gọi K là trung điểm của FC.Chứng minh:B; K;Ethẳng hàng.Bài 4:ChoABCvuông tại A,BE là tia phân giác góc ABC (EAC). Trên cạnhBClấy D saocho AB = BDa)Chứng minh :ABE=DBE.b)Chứng minh:EB là phân giác của gócAEDc)Gọi I là giao điểm của BE và AD. Chứng minh:BElà trung trực của AD.d)Trên tiađối tiaAB lấyFsao cho AF=CD.Gọi K là trung điểm của FC.Chứng minh:B; K;Ethẳng hàng. Bài 4:ChoABCvuông tại A,BE là tia phân giác góc ABC (EAC). Trên cạnhBClấy D saocho AB = BDa)Chứng minh :ABE=DBE.b)Chứng minh:EB là phân giác của gócAEDc)Gọi I là giao điểm của BE và AD. Chứng minh:BElà trung trực của AD.d)Trên tiađối tiaAB lấyFsao cho AF=CD.Gọi K là trung điểm của FC.Chứng minh:B; K;Ethẳng hàng.
1
5 tháng 1 2022

Thiên tài thôi cũng vừa phải thôi bạn, vầy ai nhìn được?

3 tháng 12 2021

1) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

+ BM chung.

+ AB = DB (gt).

+ ^ABE = ^DBE (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác ABE = Tam giác DBE (c - g - c).

2) Xét tam giác ABD có: BA = BD (Tam giác ABE = Tam giác DBE).

=> Tam giác ABD cân tại B.

Mà BE là phân giác ^ABD (gt).

=> BE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Lại có: BE cắt AD tại M (gt).

=> BE vuông góc AD tại M (đpcm).

3) Xét tam giác FBC có: 

+ BN là trung tuyến (do N là trung điểm của CF).

+ BN là phân giác của ^FBC (do BE là phân giác ^ABD).

=> Tam giác FBC cân tại B.

=> BN là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> BN vuông góc FC. (1)

Vì tam giác FBC cân tại B (cmt). => ^BCF = (180- ^DBA) : 2.

Vì tam giác ABD cân tại B (cmt). => ^BDA = (180- ^DBA) : 2.

=> ^BCF = ^BDA.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> AD // FC (dhnb).

Mà BE vuông góc với AD tại M (cmt).

=> BE vuông góc FC. (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm B, E, N thẳng hàng (đpcm). 

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j

21 tháng 12 2021

a: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔABE=ΔDBE

8 tháng 12 2016

TRẢ LỜI HỘ MIK CÁI

23 tháng 7 2017

dễ thế mà

16 tháng 10 2021

a: Xét ΔAIB và ΔAIE có 

AI chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{EAI}\)

AB=AE

Do đó: ΔAIB=ΔAIE

b: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

nên D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE

a) Ta có: \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

4 tháng 3 2021

Bài này dễ đợi mình !

a:Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

b: Ta có: ΔABE=ΔACD

nên BE=CD

c: Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

DC=EB 

BC chung

DO đó; ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

hay ΔKBC cân tại K

2 tháng 3 2022

bạn có thể vẽ hình luôn đc ko 

Bổ sung đề: D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC

a) Ta có: \(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

\(AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(E là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=DB=AE=EC

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD(cmt)

Do đó: ΔABE=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABE=ΔACD(cmt)

nên BE=CD(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)(cmt)

nên ΔKBC cân tại K(Định lí đảo của tam giác cân)

d) Xét ΔABK và ΔACK có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)AK chung

BK=CK(ΔKBC cân tại K)Do đó: ΔABK=ΔACK(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AK nằm giữa hai tia AB,AC

nên AK là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF