K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2014

S= 1+2+22+.....+29

Ta có: 2*S= 2+22+23+.............+210

Do đó: S=2*S-S= ( 2+22+..........+210) - ( 1+2+22+........+29) = 210 - 1 ( Để ý những số hạng giống nhau triệt tiêu cho nhau)

Lại có: 5*2> 4*28 = 22*2= 210 > 210 -1 = S

Vậy S < 5*28

25 tháng 11 2021

Trong bài thơ “Cảnh khuya” thiên nhiên hiện lên sống động, bình dị mà lung linh, huyền ảo biết bao:

 “Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”.

            Mở đầu bài thơ, bằng nghệ thuật so sánh tài tình, tác giả đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng

 “Tiếng suối trong như tiếng hát xa”.

            Tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng mơ hồ khiến nhà thơ tưởng như có tiếng hát êm ái, ngọt ngào, trong trẻo, ngân xa của ai đó vọng lại. Cách so sánh ấy không chỉ làm cho tiếng suối lạnh lẽo, xa xôi, vô hồn bỗng trở nên sống động, trẻ trung mà còn làm cho cảnh rừng yên ắng, tĩnh mịch trở nên có hồn người, xao động. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, bỗng mang hơi ấm của sự sống con người. Có lẽ trong đêm khuya thanh vắng, Bác đang mê mải với công việc cách mạng thì tiếng suối ngân lên khiến Người rời bàn viết. Khẽ ngước lên, vẻ đẹp của đêm lại quyến rũ Người. Nét đặc sắc và rất riêng biệt của đêm chiến khu tiếp tục tạo ấn tượng cho thị giác:

 “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.

            Câu thơ vẽ nên một hình ảnh hữu tình, ấm cúng: ánh sáng của trăng bao trùm lên cây cổ thụ, bóng cây đổ xuống lại bao trùm lên hoa. Nếu câu đầu là trong thơ có nhạc (Thi trung hữu nhạc) thì câu thứ hai này là trong thơ có họa (Thi trung hữu họa). Hình ảnh thơ có vẻ đẹp của bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét, hình khối đa dạng. Các sự vật đan lồng vào nhau tạo nên một bức tranh chỉ có hai gam màu sáng tối, trắng đen như nhiều lớp lang, tầng bậc cao thấp lung linh, chập chờn, huyền ảo, sống động mà ấm áp, hòa hợp quấn quýt với hàng chục, hàng trăm sắc hình đa dạng. Trăng – cây cổ thụ – hoa, ba vật thể cách nhau ngàn trùng; cao thấp, lớn bé cũng rất khác nhau nhưng lại đan cài, ôm ấp, nâng đỡ, soi sáng, tôn lên vẻ đẹp của nhau tạo nên một bức tranh nên thơ, sống động, có hồn. Điệp từ “lồng” được nhắc đi, nhắc lại hai lần thật đắt, thật hay bởi nó đã tạo nên âm hưởng ngọt ngào cho câu thơ.

            Trong bức tranh đêm hiền hòa, dịu êm như thể xuất hiện hình ảnh con người “chưa ngủ”. “Chưa ngủ” vì “lo nỗi nước nhà” và cũng vì thế bất chợt bắt gặp và chia sẻ với vẻ đẹp tinh tế của thiên nhiên.

            Nếu như trong “Cảnh khuya”, thiên nhiên hiện lên là cảnh rừng Việt Bắc chập chờn hai gam màu cơ bản trắng – đen thì trong “Rằm tháng giêng” thiên nhiên hiện lên lại là vẻ đẹp lồng lộng, bát ngát trăng vàng giữa dòng sông xuân mênh mang.

Rằm tháng giêng lại đem đến cho người đọc cảm nhận, cái nhìn khác về thiên nhiên Việt Bắc. Mở đầu bài thơ là tràn ngập ánh trăng: “Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên/ Xuân giang, xuân thủy, tiếp xuân thiên”. Hai câu thơ mở ra khung cảnh không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh sáng của trăng. Ánh trăng trong trẻo khiến cho khung cảnh trở nên đẹp đẽ mà cũng vô cùng hài hòa. Câu thơ thứ hai vẽ ra không gian bao la, bát ngát. Trong nguyên tác, chữ “xuân” được lặp lại ba lần: xuân giang, xuân thủy, xuân thiên đã nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân. Không khí mùa xuân đã thấm đẫm trong mọi cảnh vật, đâu đâu cũng thấy thiên nhiên căng đầy sức sống. Sự vật có sự hòa hợp tuyệt đối với nhau, đất trời nối tiếp, hòa với nhau làm một.

12 tháng 10 2017

\(72^{45}-72^{44}=72^{44}.\left(72-1\right)=72^{44}.71\)

\(72^{44}-72^{43}=72^{43}.\left(72-1\right)=72^{43}.71\)

Vì \(72^{44}>72^{43}\Rightarrow72^{45}-72^{44}>72^{44}-72^{43}\)

Có bn nào đã học "Chuyên đề suy luận logic" chưa? Học rồi thì giúp mình giải bài này nha! Nó là suy luận ý, nhưng mình ko hiểu.Bài 1: Ở góc vườn cây cảnh của ông nội có 4 khóm hoa: Cúc, huệ, hồng và mẫu đơn. Biết rằng 2 góc vườn phía tây và phía bắc ko trồng huệ. Khóm huệ trồng giữa khóm cúc và góc vườn phía nam, còn mẫu đơn thì trồng giữa khóm hồng và góc vườn phía bắc. Em hãy...
Đọc tiếp

Có bn nào đã học "Chuyên đề suy luận logic" chưa? Học rồi thì giúp mình giải bài này nha! Nó là suy luận ý, nhưng mình ko hiểu.

Bài 1: Ở góc vườn cây cảnh của ông nội có 4 khóm hoa: Cúc, huệ, hồng và mẫu đơn. Biết rằng 2 góc vườn phía tây và phía bắc ko trồng huệ. Khóm huệ trồng giữa khóm cúc và góc vườn phía nam, còn mẫu đơn thì trồng giữa khóm hồng và góc vườn phía bắc. Em hãy cho biết mỗi góc vườn ông nội đã trồng hoa gì?

Bài 2: Có 5 người thợ tên là Da, Điện, Hàn, Tiện và Sơn. 5 người thợ làm 5 nghề thợ da, thợ điện, thợ hàn, thợ tiện và thợ sơn, ko ai làm nghề trùng với tên của mình. Tên của bác thợ da trùng với nghề của anh vợ mình và vợ bác chỉ có 2 anh em (Anh vợ là anh, vợ là em). Bác Tiện ko làm thợ sơn mà lại là em rể của bác thợ hàn. Bác thợ sơn và bác thợ da là 2 anh em cùng họ. Em cho biết bác Da và bác Tiện làm nghề gì?

Bài này vừa khó vừa dài, mình ko biết làm, bn nào mà rất thông minh, giải đc bài này thì giúp mình nha! Tất cả các bn giúp mình, thì mình sẽ tick cho, ko tính trước sau, nhanh chậm nha!

 

6
26 tháng 2 2021

Mình nghĩ mình có thể giúp bạn câu 1:

Ta có:

 CúcHuệHồngMẫu đơn
Đôngxvxx
Tâyxxxv
Nam xxvx
Bắcvxxx

Vì Huệ không trồng ở phía Tây và Bắc nhưng lại trồng giữa hoa cúc và góc vườn hướng Nam

=>Huệ trồng ở hướng Đông, Cúc trồng ở hướng Bắc

Vì Mẫu Đơn trồng giữa góc vườn phía Bắc

=>Mẫu Đơn trồng ở phía Tây hoặc Đông

Nhưng vì phía Đông đã trồng hoa huệ=> Mẫu đơn trồng ở phía Tây

Hướng còn lại (Nam) trồng Hồng

Vậy: Mẫu đơn trồng hướng Bắc

Hồng trồng hướng Nam

Huệ trồng hướng Đông

Cúc trồng hướng Tây

26 tháng 2 2021

À câu 2 đây nhé:

Ta có:

 Da ĐiệnHàn Tiện Sơn
Daxxvxx
Điệnvxxxx
Hànxxxxv
Tiệnxvxxx
Sơnxxxvx

Vì bác thợ Tiện không làm thợ Sơn nhưng là em rể của bác thợ Hàn, mà vợ bác thợ Da chỉ có 1 anh, nếu bác thợ Hàn là anh của vợ bác thợ Da thì vợ bác thợ Da sẽ có 2 anh em (bác thợ Tiện và bác thợ Sơn)(trái với đề ra)

=> bác thợ Tiện không làm nghề Hàn và Da, bác thợ Hàn không làm nghề Tiện và Da

Vì bác thợ Sơn và bác thợ Da là anh em cùng họ mà chỉ có vợ bác thợ Da có anh làm nghề da

=>bác thợ Sơn không làm nghề Da

Ta có:Các bác thợ Tiện, Hàn, Da, Sơn không làm nghề Da=> Bác thợ Điện làm nghề Da=>Bác thợ Điện không làm nghề Điện, Hàn, Tiện, Sơn

Ta lại có: Bác thợ Tiện không làm nghề Da, Hàn, Tiện, Sơn=>Bác thợ Tiện làm nghề Điện=>Bác thợ Hàn, Điện, Da, Sơn không làm nghề Tiện

Ta lại có:Bác thợ Hàn không làm nghề Da, Điện, Hàn, Tiện=>bác thợ Hàn làm nghề Sơn=>bác thợ Da, Điện, Tiện, Hàn không làm nghề Sơn

Ta lại có: Bác thợ Sơn không làm nghề Da, Điện, Hàn, Sơn=>Bác thợ Sơn làm nghề Tiện=>Các bác thợ Da Điện, Hàn, Tiện không làm nghề Tiện

Ta lại có:bác thợ Da không làm nghề Da, Điện, Tiện, Sơn=>Bác thợ Da làm nghề Hàn

Vậy:Bác thợ Da làm nghề Hàn

Bác thợ Điện làm nghề Da

Bác thợ Hàn làm nghề Sơn

Bác thợ Tiện làm nghề Điện

Bác thợ Sơn làm nghề Tiện

Nhớ chọn đúng cho mình với nhé, mình phải mất 15 phút suy nghĩ và nửa tiếng để gõ máy đấy! :))

21 tháng 6 2016

Đặt tử A là T ta có:

5T=5(1+5+52+...+59)

5T=5+52+...+510

5T-T=(5+52+...+510)-(1+5+52+...+59)

T=(510-1)/4

Mẫu A là H tính tương tự đc:(59-1)/4.Thay vào ta có:\(A=\frac{\frac{5^{10}-1}{4}}{\frac{5^9-1}{4}}=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}\)

B tính tương tự A được \(\frac{3^{10}-1}{3^9-1}\) tới đây sao nx

11 tháng 6 2021

`A=(x^2-2)(x^2+x-1)-x(x^3+x^2-3x-2)`

`=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x`

`=(x^4-x^4)+(x^3-x^3)+(3x^2-x^2-2x^2)+(2x-2x)+2`

`=2`

11 tháng 6 2021

sai dấu bước 2 rồi kìa bạn ơi

10 tháng 10 2019

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^9\)

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^9\right)\)

\(S=2^{10}-1\)

Ta có: \(5.2^8=\left(4+1\right).2^8=4.2^8+2^8=2^2.2^8+2^8=2^{10}+2^8\)

Vậy 210 - 1 < 210 + 28 hay S < 5.28

17 tháng 7 2016

\(S=1+2+2^2+....+2^{50}\)

\(2S=2+2^2+2^3+....+2^{51}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{51}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{50}\right)\)

\(S=2^{51}-1\)

Vì \(2^{51}-1< 2^{51}\)

\(\Rightarrow S< 2^{51}\)

17 tháng 7 2016

\(2S=2+2^2+.........+2^{51}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+.......+2^{51}\right)-\left(1+2+.......+2^{50}\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{51}-1< 2^{51}\)

Vậy S<251