Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:
-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số
+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:
-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 ) cũng không thuộc đồ thị hàm số
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f ( x ) = 5 , 5 x ta được:
+) Với M (0; 1), thay x = 0 ; y = 1 ta được 1 = 5 , 5 . 0 ⇔ 1 = 0 (Vô lý) nên M (C)
+) Với N (2; 11), thay x = 2 ; y = 11 x = 2 ; y = 11 ta được 2 . 5 , 5 = 11 ⇔ 11 = 11 (luôn đúng) nên N (C)
+ Với P (−2; 11), thay x = − 2 ; y = 11 ta được 11 = 5 , 5 . ( − 2 ) ⇔ 11 = − 11 (vô lý) nên P (C)
+) Với Q (−2; 12), thay x = − 2 ; y = 12 ta được 12 = 5 , 5 . ( − 2 ) ⇔ 12 = − 11 (vô lý) nên Q (C)
Đáp án cần chọn là: B
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
Lần lượt thay tọa độ các điểm M, N, P, Q vào hàm số f ( x ) = 3 x – 2 ta được:
+) Với M (0; 1); t h a y x = 0 ; y = 1 ta được 1 = 3 . 0 – 2 ⇔ 1 = − 2 (vô lý) nên M (C)
+) Với N (2; 3), thay x = 2 ; y = 3 ta được 3 = 3 . 2 – 2 ⇔ 3 = 4 (vô lý) nên N (C)
+) Với P (−2; −8), thay x = − 2 ; y = − 8 ta được − 8 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ − 8 = − 8 (luôn đúng) nên P (C)
+ ) Với Q (−2; 0), thay x = − 2 ; y = 0 ta được 0 = 3 . ( − 2 ) – 2 ⇔ 0 = − 8 (vô lý) nên Q (C)
Đáp án cần chọn là: C