Giúp mình làm chi tiết và đúng vs nhé làm hết hộ mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHD vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔBHA=ΔBHD
b: Ta có: ΔBHA=ΔBHD
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
hay BH là tia phân giác của góc ABD
Thời gian làm chi tiết máy thứ 3 là :
5 giờ 30 phút – 1 giờ 30 phút – 1 giờ 40 phút = 2 giờ 20 phút
Đáp số : 2 giờ 20 phút.
x . ( y+2) = - 8
Làm giúp mình nha ai làm nhanh và đúng nhất mình k cho nhá ( Lời giải chi tiết nhé )
Bài 2:
a. Áp dụng định lý Pitago:
$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)
$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=2,4$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm)
$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{4^2-2,4^2}=3,2$ (cm)
b.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH=9.16$
$\Rightarrow AH=12$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{12^2+9^2}=15$ (cm)
$AC=\sqrt{AH^2+CH^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20$ (cm)
$BC=BH+CH=9+16=25$ (cm)
Bài 3:
Vì $AB:AC=3:4$ nên đặt $AB=3a; AC=4a$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago:
$15=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{(3a)^2+(4a)^2}=5a$
$\Rightarrow a=3$ (cm)
$AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3a.4a}{5a}=2,4a$ (cm)
$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{(3a)^2-(2,4a)^2}=1,8a=1,8.3=5,4$ (cm)
$CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{(4a)^2-(2,4a)^2}=3,2a=3,2.3=9,6$ (cm)
** Bổ sung điều kiện $x,y$ nguyên.
Lời giải:
$x(y-2)+y=7$
$\Rightarrow x(y-2)+(y-2)=5$
$\Rightarrow (x+1)(y-2)=5$
Do $x,y$ nguyên nên $x+1, y-2$ cũng nguyên. Ta có các TH sau:
TH1: $x+1=1, y-2=5$
$\Rightarrow x=0, y=7$ (tm)
TH2: $x+1=-1, y-2=-5$
$\Rightarrow x=-2; y=-3$ (tm)
TH3: $x+1=5, y-2=1$
$\Rightarrow x=4; y=3$ (tm)
TH4: $x+1=-5; y-2=-1$
$\Rightarrow x=-6; y=1$ (tm)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2P + 5H2O → P2O5 + 5H2
Mol: 0,08 0,2 0,04 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,2}{5}\) ⇒ P dư, H2O pứ hết
\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
\(m_{Pdư}=\left(0,2-0,08\right).31=3,72\left(g\right)\)
\(d,\dfrac{5}{7}+\dfrac{9}{23}+-\dfrac{12}{7}+\dfrac{14}{23}\)
\(=\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{-12}{7}\right)+\left(\dfrac{9}{23}+\dfrac{14}{23}\right)\)
\(=-\dfrac{7}{7}+\dfrac{23}{23}\)
\(=\left(-1\right)+1=0\)
\(e,\dfrac{3}{17}+-\dfrac{5}{13}+-\dfrac{18}{35}+\dfrac{14}{17}+\dfrac{17}{-35}+-\dfrac{8}{13}\)
\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}\right)+\left(\dfrac{-5}{13}+\dfrac{-8}{13}\right)+\left(\dfrac{-18}{35}+\dfrac{-17}{35}\right)\)
\(=\dfrac{17}{17}+\dfrac{-13}{13}+-\dfrac{35}{35}\)
\(=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)=0+\left(-1\right)=-1\)
\(f,\dfrac{-3}{8}. \dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{-8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{-3}{8}.\dfrac{5}{6}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{6}\right)+-\dfrac{10}{16}\)
=\(\dfrac{-3}{8}.1+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-10}{16}\)
\(=\dfrac{-6}{16}+\dfrac{-10}{16}=\dfrac{-16}{16}=-1\)
\(g,\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{11}{-4}=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{5}{15}.\dfrac{-11}{4}\)
\(=\left(\dfrac{-4}{11}.\dfrac{-11}{4}\right).\dfrac{5}{15}\)
\(=1.\dfrac{5}{15}=1.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
\(h,\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)
\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{-32}{36}+\dfrac{-24}{36}=\dfrac{7-\left(-32\right)+\left(-24\right)}{36}\)
\(=\dfrac{15}{56}=\dfrac{5}{12}\)
Tick mình nha ^^
d.\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{12}{7}\)+\(\dfrac{14}{23}\)=(\(\dfrac{5}{7}\)+\(\dfrac{12}{7}\))+(\(\dfrac{9}{23}\)+\(\dfrac{14}{23}\))
=\(\dfrac{17}{7}\)+ 1 = \(\dfrac{24}{7}\)
e.\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{14}{17}\)+\(\dfrac{17}{-35}\)+\(\dfrac{-8}{13}\)
=(\(\dfrac{3}{17}\)+\(\dfrac{14}{17}\))+(\(\dfrac{-5}{13}\)+\(\dfrac{-8}{13}\))+(\(\dfrac{-18}{35}\)+\(\dfrac{17}{-35}\))
= 1+ (-1) + (-1) = -1
f. \(\dfrac{-3}{8}\).\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{3}{-8}\).\(\dfrac{5}{6}\)+\(\dfrac{-10}{16}\)=\(\dfrac{-3}{8}\)(\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{5}{6}\)) + \(\dfrac{-5}{8}\)
=\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{-5}{8}\)= -1
g. \(\dfrac{-4}{11}\).\(\dfrac{5}{15}\).\(\dfrac{11}{-4}\)=\(\dfrac{5}{15}\)
h.\(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{8}{-9}\)+\(\dfrac{-2}{3}\)= \(\dfrac{7}{36}\)-\(\dfrac{-32}{36}\)+\(\dfrac{-24}{36}\)
=\(\dfrac{-49}{36}\)
Em chia nhỏ bài ra mỗi bài đăng 1 lượt hỏi nha!
Bài 6:
a: Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
BD=CE
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
=>AM⊥DE