Biết rằng trong phân tử axit sunfuric có: 2 H, 1 S và 4 O. Đâu là công thức hóa học của hợp chất này?
A. HSO3 B. H2SO3 C. H2S2O4 D. H2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(Al_xC_y\)
\(\%C=100\%-75\%=25\%\%\)
\(K.L.P.T=27.x+12.y=144< amu>.\)
\(\%Al=\dfrac{27.x.100}{144}=75\%\)
\(Al=27.x.100=75.144\)
\(Al=27.x.100=10800\)
\(Al=27.x=10800\div100\)
\(27.x=108\)
\(x=108\div27=4\)
Vậy, có 4 nguyên tử Al trong phân tử `Al_xC_y`
\(\%C=\dfrac{12.y.100}{144}=25\%\)
\(\Rightarrow y=3\) (cách làm tương tự phần trên nha).
Vậy, có 3 nguyên tử C trong phân tử trên.
\(\Rightarrow CTHH:Al_4C_3\)
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là CuxSyOz (x, y, z nguyên dương)
Theo bài ta có:
40/64 : 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 = 1 : 1 : 4
=> x =1; y = 1; z = 4
Vậy công thức hóa học của hợp chất là: CuSO4.
1)
a, Ta có: 27x +(14+48).3 = 213
=> 27x = 213 - 180 = 27
=> x= 1 => CTHH: Al(NO3)3
b, Ta có: x + (32 +64) = 98
=> x = 98 - 96
=> x = 2 => CTHH: H2SO4
c, Ta có: 56x + (16+1).3 = 107
=> 56x = 107 - 51 = 56
=> x = 1 => CTHH: Fe(OH)3
Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3
Chắc là D:V
D. H2SO4