đàn ông muôn năm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 1 năm =365 ngày và mỗi ngày làm 9 tiếng
Số thời gian người đàn ông đó làm là :365*9=3285( tiếng) Đúng thì k nhoa
2 năm = 730 ngày
Số giờ 2 năm người đàn ông đó làm được là:
730 x 9 = 6570 (giờ)
Số giờ 1 năm người đàn ông đó làm được là:
6570 ; 2 = 3285 (giờ)
Đáp số: 3285 giờ
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm "Ông đồ"
`-` Tác giả : Vũ Đình Liên
Câu 2 : PTBĐ chính : biểu cảm
Câu 3 : ND chính : thể hiện niềm thương tiếc của tác giả đối với ông đồ, chữ nho - một nét đẹp văn hóa của dân tộc.
a. Theo em hai từ già, xưa không đổi vị trí cho nhau được.
Vì ở khổ thơ một dùng từ "già" để gợi hình ảnh ông đời với bối cảnh Tết còn ở khổ thơ hai cần gợi thời gian theo mạch cảm xúc thơ nên dùng từ "xưa".
b. Trong hai dòng thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ.
Nêu ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ đó: thể hiện nên cảm xúc tiếc nuối của tác giả trước những văn hóa nghệ thuật truyền thống đẹp đẽ nên giữ gìn của dân tộc Việt ta. Qua đó câu thơ bộc lộ rõ nét hơn suy nghĩ của tác giả, hấp dẫn người nghe hơn.
, Đoạn thơ trên đã thể hiên nỗi nhớ tiếc, xót xa ngậm ngùi của nhà thơ đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc.
Với cách sử dụng thành công các biện pháp tu từ, Vũ Đình Liên đã tái hiện hình ảnh ông đồ, trong chúng ta, với cái "vết tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Chúng ta cảm thương cho số phận của ông đồ. Ông đã không còn trong mùa hoa đào năm ấy và những giá trị tinh thần của một thời đại cũng biến theo
Câu nghi vấn: Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Chức năng: bộc lộ cảm xúc
Ai thấy đàn ông muôn năm thì hãy cho mình nhé.
chưa chắc gì đàn ông muôn năm:<