K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2021

1 tia đối với (n-1) tia còn lại được (n-1) tia

=> Vậy có số góc là:

n. (n-1)

Thực tế, mỗi tia được tính 2 lần nên số góc thật là:

n. (n-1)/2

Theo đề bài ra thì: n.(n - 1)/2= 36

=> n. (n-1)= 72

Vì n là số tự nhiên và n, n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp (72= 8.9)

=>n=9

k mình nhé, chúc bạn học tốt!!

12 tháng 6 2017

Bài 2:

A B C D E H 1 2

a) Xét hai tam giác ABD và EBD có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BD: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^o\)

Do đó \(\widehat{BED}=90^o\) hay DE \(\perp\) BE.

b) Vì AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thởi là đường trung trực

Do đó: BD là đường trung trực của AE. (1)

c) Xét hai tam giác vuông ADH và EDC có:

DA = DE (\(\Delta ABD=\Delta EBD\))

\(\widehat{ADH}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta ADH=\Delta EDC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: AH = EC (hai cạnh tương ứng)

Ta có: BH = AB + AH

BC = EB + EC

Mà AB = EB (gt)

AH = EC (cmt)

\(\Rightarrow\) BH = BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta BHC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BD là đường phân giác đồng thời là đường cao của HC hay

BD \(\perp\) HC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // HC (đpcm).

14 tháng 6 2017

bạn ơi . sao lại cạnh góc vuông - góc nhọn vậy

Sửa đề: góc N=30 độ

a: \(\widehat{M}=180^0-30^0-60^0=90^0\)

b: Xét ΔNME vuông tại M và ΔNFE vuông tại F có

NE chung

\(\widehat{MNE}=\widehat{FNE}\)

Do đó: ΔNME=ΔNFE

Suy ra: EM=EF

c: Xét ΔEMK vuông tại M và ΔEFP vuông tại F có

EM=EF

\(\widehat{MEK}=\widehat{FEP}\)

Do đó: ΔEMK=ΔEFP