Điện phân nóng chảy 20,4 gam Nhôm oxit ( hợp chất tạo bởi Al và O ) thu được 10,8 gam nhôm và V lít khí Oxi ( ở đktc ) . Giá trị của V là ( Al = 27, O = 16 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách mà mình hay dùng:
\(20,4-10,8=9,6\)
\(\Rightarrow A\)
Cái này do mik nghĩ ra từ trên lớp nên ko cần áp dụng cthức gì đâu:)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\a=m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2g\)
a/ nAl= 54/27= 2(mol)
nO2=48/32=1,5(mol)
PTHH: 2 Al2O3 -to-> 4 Al +3 O2
Ta có: 2/4 = 1,5/3
=> P.ứ hết
=> nAl2O3= 1/2. nAl=1/2. 2=1(mol)
=> mAl2O3=1.102=102(g)
b) %mAl2O3= (102/127,5).100= 80%
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^0}2Al_2O_3\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Al_2O_3}-m_{O_2}=20,4-9,6=10,8\left(g\right)\Rightarrow A\)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,2 0,3 ( mol )
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_{CuO}=\dfrac{56}{80}=0,7mol\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,7 < 0,3 ( mol )
0,3 0,3 0,3 ( mol )
\(m_X=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left[\left(0,7-0,3\right).80\right]+\left(0,3.64\right)=51,2g\)
Khi cho 0,1 mol X gồm vào dung dịch Ba(OH)2 thì:
n C O 2 = 0 , 02 m o l ⇒ nkhí còn lại = 0,08 mol
Hỗn hợp khí X gồm CO2 (x mol); CO (y mol) và CO2 (z mol). Ta có:
Đáp án C
Nên 3 mol X thu được gồm CO, CO2 và O2. (Do anot than chì nên O2 sinh ra tác dụng với C)
Đáp án C
Chọn A.
Các phát biểu c, d, e
+ (a): X là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
+ (b): Y là Al nóng chảy
+ (e) Trong quá trình điện phanaphair hạ thấp dần các cực dương vào thùng điện phân vì khí oxi sinh ra ở cực dương đốt cháy dần dần than chỉ sinh ra CO2
\(PTHH:2Al_2O_3\underrightarrow{t^o}4Al+3O_2\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\\ m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)