Em hãy đặt 1 câu để khen ngợi hạt lúa thứ hai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chú Cường rất khỏe.
- Chú Cường thật là khỏe !
b) Lớp mình hôm nay rất sạch.
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Lớp mình hôm nay thật là sạch !
c) Bạn Nam học rất giỏi.
- Bạn Nam học giỏi quá !
- Bạn Nam thật là giỏi !
-Đẹp quá trời -Đồ vật này mới làm sao. -Bạn này đẹp thật đấy. -món ăn này thật là ngon
a, Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.
a, Nội dung của đoạn văn trên:
- Câu chuyện về hai hạt lúa:
+ Hạt lúa thứ nhất: trông chờ, ỷ lại, sợ vất vả khó khăn nên cuối cùng chết dần chết mòn.
+ Hạt lúa thứ hai: không ngại khó khăn gian khổ, biết vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt để mang lại cho đời những hạt mầm tươi mới.
b, Bài học cho bản thân: Trong cuộc sống cần phải biết siêng năng, chăm chỉ vượt qua những khó khăn gian khổ để gặt hái những thành quả tốt đẹp trong tương lai.
Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.
“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Bn tham khảo
Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!
Câu 1: Em hãy điền các cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa (1 điểm)
a. __Vì___ em đi học chăm ngoan ___nên___ cô giáo đã khen ngợi em trước lớp vào giờ sinh hoạt.
b. __Do___ mưa ngày càng lớn __nên__ ruộng đồng ngập hết cả.
=>
a ) Vì - nên
b) Do - nên
Câu 2: Em hãy tìm trong câu sau các từ nhiều nghĩa và chỉ ra đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển (1 điểm)
Hùng mở to đôi mắt tròn xoe nhìn vào cái lưới đánh cá của ông, vừa nhìn bé vừa tò mò chạm vào những mắt lưới và cười khoái chí.
=>
Từ nhiều nghĩa : đôi mắt và mắt lưới
+ Đôi mắt (nghĩa gốc) : chỉ một bộ phận cơ thể của con người
+ Mắt lưới (nghĩa chuyển) : chỉ những cái lỗ (hình thoi) của cái lưới
Câu 3: Trong đoạn thơ dưới đây có sử dụng một cặp từ đồng âm, em hãy tìm và giải nghĩa.
Bà già đi chợ cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
=>
" Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. "
`->` Cặp từ đồng âm trong câu này là " Lợi thì có lợi "
+ Từ " Lợi " thứ nhất trong câu trên : nói về một bộ phận có nhiệm vụ giữ cho chân răng chắc chắn
+ Từ " lợi " thứ hai : nói về lợi ích của một hành động hoặc một việc làm nào đó
`@` Phamdanhv.
Câu 1:
a) Vì - nên.
b) Tại vì - nên.
Câu 2:
-Từ nhiều nghĩa: mắt.
+ Đôi mắt ( nghĩa gốc ): một bộ phận của con người dùng để nhìn, quan sát, ...
+ Mắt lưới ( nghĩa chuyển ): những cái lỗ ( hình thoi hoặc hình vuông ) của cái lưới.
Câu 3:
-Cặp từ đồng âm là: lợi. ( trong câu lợi thì có lợi ).
+Từ "lợi" I: một bộ phận cơ thể của con người.
+Từ "lợi" II: có ích cho một thứ nào đó.
ヾ(•ω•`)o
Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:
- Định: đánh giá sự việc chưa xảy ra.
- Phải: khẳng định tính tất yếu của sự việc.
- Thật sự: khẳng định tính chân thực của sự việc.
Sao hạt lúa thứ hai can đảm thế
Tham Khảo
- Hạt lúa thứ 2 thật quý không kém gì hạt lúa đầu tiên trong cuộc đời em.
Ta có thể đặt theo cách sau đây
- Hạt lúa thứ 2+_____________(đặc điểm,miêu tả)+______________(từ khen ngợi)
- Hạt lúa thứ 2+___________(từ để khen)
Có thể đặt nhiều cách nhưng bạn thấy cách nào dễ hiểu và phù hợp nhất với bạn
hãy đặt nó
Chúc bạn học tốt