nhận biết các chất sau Fe, Al, Ag, Cu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ chất rắn tan: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan tong nước, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Chọn B
\(\begin{cases} K\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+H_2O}\begin{cases} \text{tan: }K(KOH)\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+KOH}\begin{cases} \text{tan, sủi bọt khí ko màu: }Al\\ \text{ko tan: }Fe \end{cases}\\ PTHH:\\ K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ NaOH+Al+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
Cho các chất trên vào nước
+ Tan, có khí thoát ra: K
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
+ Không tan: Fe, Cu, Ag
Quan sắt màu sắt của 3 kim loại không tan
+ Màu cam đỏ : Cu
+ Màu trắng xám: Fe, Ag
Cho 2 chất còn lại chưa nhận biết được vào dung dịch HCl
+ Tan, có khí thoát ra: Fe
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không tan: Ag
- Cho các chất tác dụng với H2O
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Ag, Pb, Al, Fe
- Hòa tan 4 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan: Al, Fe (1)
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Pb, Ag (2)
- Hòa tan chất rắn ở (1) vào dd NaOH:
+ Chất rắn tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
- Cho chất rắn ở (2) tác dụng với dd HNO3, sau đó cho dung dịch thu được tác dụng với dd NaI:
+ Kết tủa màu vàng nhạt: Ag
\(Ag+2HNO_3\rightarrow AgNO_3+NO_2+H_2O\)
\(AgNO_3+NaI\rightarrow AgI\downarrow+NaNO_3\)
+ Kết tủa màu vàng tươi: Pb
\(Pb+4HNO_3\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
\(Pb\left(NO_3\right)_2+2NaI\rightarrow2NaNO_3+PbI_2\downarrow\)
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho kim loại vào dung dịch NaOH:
+ Có khí bay lên H2 => Nhận biết Al
+ Không hiện tượng: Zn, Cu
- Cho các kim loại vào dd HCl:
+ Có khí bay lên H2 => Zn
+ Không hiện tượng: Cu
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
C2 anh gọi ý ban đầu dùng dung dịch HCl loại được Ag, sau đó trộn các dd muối mới tạo thành với dd NaOH thì sẽ nhận biết được 3 dung dịch còn lại: KT trắng xanh dễ hóa nâu ngoài không khí => Fe, KT trắng => Mg, KT keo trắng KT tan => Al(OH)3
Trích mẫu thử, dùng dung dịch NaOH \(\rightarrow\) nhận biết được Al (tan, sủi bọt khí)
Dùng dung dịch HCl \(\rightarrow\) nhận biết được Fe (tan, sủi bọt khí)
Dùng dung dịch \(AgNO_3\rightarrow\) Cu tác dụng tạo Ag còn Ag ko phản ứng
\(Al+NaOH+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ Cu+2AgNO_3\to Cu(NO_3)_2+2Ag\)
tk:
để nhận biết Fe thì dùng nam châm. còn lại cho hỗn hợp vào H2SO4. xuất hiện khí bay lên là Al. còn lại Cu và Ag thì chắc là dựa theo màu sắc.