Xác định đa thức bậc hai biến x biết rằng x=0 và x=1 là hai nghiệm của đa thức và tại x=2 thì đa thức có giá trị bằng 4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P + Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) + (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 + 5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3
= (-5x4 + 5x4 ) + (3x3 – 4x3 ) + (7x2 – x2 ) + (x + 3x) + (-3 + 3)
= 0 + (-x3) + 6x2 +4x
= -x3 + 6x2 +4x
P – Q = (-5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3) - (5x4 – 4x3 – x2 + 3x + 3)
= -5x4 +3x3 + 7x2 + x – 3 - 5x4 + 4x3 + x2 - 3x - 3
= (-5x4 - 5x4 ) + (3x3 + 4x3 ) + (7x2 + x2 ) + (x - 3x) + (-3 - 3)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 + (-2x) + (-6)
= -10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6
a) Đa thức P + Q có bậc là 3
Đa thức P – Q có bậc là 4
b) +) Tại x = 1 thì P + Q = - 13 + 6. 12 + 4.1 = 9
P – Q = -10. 14 + 7.13 + 8.12 – 2. 1 – 6 = -3
+) Tại x = - 1 thì P + Q = - (-1)3 + 6. (-1)2 + 4.(-1) = -(-1) + 6.1 - 4 = 3
P – Q = -10. (-1)4 + 7.(-1)3 + 8.(-1)2 – 2. (-1) – 6 = -10 . 1 + 7.(-1) + 8 + 2 – 6 = -13
c) Đa thức P + Q có nghiệm là x = 0 vì đa thức này có hệ số tự do bằng 0.
a: h(x)=4x^2-x+2-x^2-5x+1=3x^2-6x+3
b: bậc là 2
c: h(-1)=3+6+3=12
=>x=-1 ko là nghiệm của h(x)
Đa thức 3 có dạng : \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b+c+d=6\\f\left(2\right)=8a+4b+2c+d=6\\f\left(3\right)=27a+9b+3a+d=6;f\left(-1\right)=-a+-c+d=-18\end{cases}}\) ( Vì cái này phải chia ra làm 4 nhưng không có nên mình phải viết lên trên dòng 3 cái f(-1) bạn phải cho xuống dòng 4 nha )
giải hệ pt ta đc :
\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-6\\c=11;d=0\end{cases}}\)
Vậy đa thức bậc 3 là : \(f\left(x\right)=x^3-6x^2+11x\)
a: Bậc là 2
Hệ số cao nhất là -7
Hệ số tự do là 1
b: Thay x=2 vào A=0, ta được:
\(a\cdot2^2-3\cdot2-18=0\)
\(\Leftrightarrow4a=24\)
hay a=6
c: Ta có: C+B=A
nên C=A-B
\(=6x^2-3x-18-1-4x+7x^2\)
\(=13x^2-7x-19\)
a) \(A\left(x\right)=2x^3+2-3x^2+1=2x^3-3x^2+3\)
Có bậc là 3
\(B\left(x\right)=2x^2+3x^3-x-6=3x^3+2x^2-x-6\)
Có bậc 3
b) Thay \(x=2\) vào A(x) ta được:
\(2\cdot2^3-3\cdot2^2+3=2\cdot8-3\cdot4+3=16-12+3=7\)
Vậy giá trị của A(x) tại x=2 là 7
c) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)
\(=2x^3-3x^2+3+3x^3+2x^2-x-6\)
\(=5x^3-x^2-x-3\)
\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)
\(=\left(2x^3-3x^2+3\right)-\left(2x^2+3x^3-x-6\right)\)
\(=2x^3-3x^2+3-2x^2-3x^3+x+6\)
\(=-x^3-5x^2+x+9\)
a: A(x)=2x^3-3x^2+3
Bậc là 3
B(x)=3x^3+2x^2-x-6
Bậc là 3
b: A(2)=2*2^3-3*2^2+3=7
c; A(x)+B(x)
=2x^3-3x^2+3+3x^3+2x^2-x-6
=5x^3-x^2-x-3
A(x)-B(x)
=2x^3-3x^2+3-3x^3-2x^2+x+6
=-x^3-5x^2+x+9
1:
a: f(3)=2*3^2-3*3=18-9=9
b: f(x)=0
=>2x^2-3x=0
=>x=0 hoặc x=3/2
c: f(x)+g(x)
=2x^2-3x+4x^3-7x+6
=6x^3-10x+6