K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

Trắng

3 tháng 1 2022

Kẽm Clorua với tối đa ngậm 9 phân tử nước, là chất rắn không màu hoặc màu trắng, hòa tan rất mạnh trong nước.

12 tháng 10 2017

+ X là khí hiđro, kí hiệu H2

+ Y là đơn chất rắn màu vàng => Y là lưu huỳnh, kí hiệu S

+ Z là khí hiđro sunfua, kí hiệu H2S

+ Dung dịch T có màu xanh lam => T là dung dịch muối của đồng

Mà khối lượng mol của Y là 160 => T là muối đồng (II) sunfat, kí hiệu CuSO4

23 tháng 12 2021

\(a,N_2\)

Ý nghĩa:

Đơn chất được tạo bởi nguyên tố N

1 phân tử khí nitơ có 2 nguyên tử nitơ

\(PTK_{N_2}=2.14=28(đvC)\)

\(b,ZnSO_4\)

Ý nghĩa:

Hợp chất được tạo bởi nguyên tố \(Zn,S,O\)

1 phân tử \(ZnSO_4\) có 1 nguyên tử Zn, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O

\(PTK_{ZnSO_4}=65+32+16.4=161(đvC)\)

26 tháng 12 2021

a, Dấu hiệu xảy ra phản ứng là có khí thoát ra nè

b) CTHH của muối: ZnCl2

PTHH: Zn +2 HCl -> ZnCl2 + H2

c) Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow65+73=m_{ZnCl_2}+2\\ \Leftrightarrow m_{ZnCl_2}=136\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

EM CAM ON A !

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp...
Đọc tiếp

2. Nghiên cứu tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng hóa học. 

Làm thế nào có thể biết được tổng khối lượng của các chất trước phản ứng hóa học và tổng khối lượng của các chất sau phản ứng hóa học có thay đổi hay không? 

Hãy thực hiện thí nghiệm (ghi hiện tượng và kết quả thu được vào bảng 1.3):

- Lấy 2 - 3 mảnh/viên kẽm nhỏ, dùng giấy ráp đánh nhẹ cho hết lớp oxit mỏng ở phía ngoài (1), sau đó dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân tổng khối lượng của các mảnh/viên. 

- Lấy 50 ml dung dịch muối đồng sunfat CuSO4 nồng độ khoảng 0,5M cho vào các cốc thủy tinh sạch (loại 100 ml) (2), dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/ bộ cảm biến để cân khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat. 

- Cho các mảnh/viên kẽm (1) vào cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat (2), quan sát hiện tượng xảy ra trong khoảng 3 phút, nhận xét về sự thay đổi màu sắc của dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm.

- Dùng cân kĩ thuật/cân điện tử/bộ cảm biến để cân lại tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm.

Trả lời các câu hour sau:

a) Nhận xét về tổng khối lượng của các cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các mảnh/viên kẽm và khối lượng cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí nghiệm.

b) So sánh các số liệu thu được của nhóm em với số liệu của các nhóm khác (giống nhau,  khác nhau). Giải thích.

0
1 tháng 12 2017

Đáp án A.

2CuS + 3O2 → 2CuO + 2SO2 ↑ (1)

(mol) a → a

2ZnS + 3O2   → 2ZnO + 2SO2 ↑ (2)

(mol) b → b

SO2 + I2 + 2H2 O → H2SO4 + 2HI (3)

(mol) 0,01                            0,01

Khối lượng của hỗn hợp: ZnS và CuS là:

Gọi a là số mol của CuS và b là số mol của ZnS

Ta có: 96a + 97b = 0,968

            a + b = 0,01

=> a = 0,002, b = 0,008 (mol)

9 tháng 2 2017

Chọn D

Vì có khí H 2  thoát ra và Zn dư → H +   và   NO 3 -  hết → Muối thu được là muối clorua.

Do n NO 3 -  ban đầu = 0,15 mol >   n NO  = 0,09 mol→ X chứa NH 4 + .

Bảo toàn nguyên tố N →  n NH 4 + = 0,15- 0,09= 0,06(mol)

Bảo toàn electron: 2. n Zn pứ = 3. n NO + 8 n NH 4 + + 2 n H 2  →  n Zn  pứ = n Zn 2 +  = 0,405 mol

19 tháng 4 2018

a) Lập công thức hóa học của muối kẽm clorua:  Z n C l 2

b) Khối lượng muối Z n C l 2  = 6,5 + 7,3 – 0,2 = 13,6 (gam)

1 tháng 8 2017

hihi CHÚC vui BẠN haha HỌC yeu TỐT!! ok

Toàn bộ kim loại sinh ra trong phản ứng đều bám vào mảnh/viên Kẽm

Theo mình là tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các mảnh/viên kẽm sau thí nghiệm sẽ tăng lên tức là lớn hơn so với trước thí nghiệm

19 tháng 11 2019

Đáp án: B

Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông máu trắng.

Vì khi thực hiện thí nghiệm, sẽ nhúng cành hoa vào các dung dịch chứa màu sắc, sau 1 thời gian thì cánh hoa sẽ đổi màu giống màu của dung dịch. Do đó cành hoa màu trắng sẽ giúp ta dễ dàng nhận biết nhất.

11 tháng 9 2017

Đáp án B

Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu trắng