công dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp
''ngược dòng''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản “Cô Tô”:
+ Anh quẩy mười lăm gánh cho thuyền anh: "Đi ra khơi, xa lắm mà. Có khi mười ngày mới về... Vo gạo bằng nước bể thôi"
→ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời trực tiếp của nhân vật.
- Văn bản “Hang Én”:
+ Cộng đồng én thoải mái sống “cuộc đời” của chúng, không mảy may để ý đến sự hiện diện của nhóm du khách.
→ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
- Có người cho rằng: Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại.
- Thế mà nghe xong câu chuyện này, qua một thoáng liên tưởng, tôi bỗng "sáng mắt ra"…
- Theo thống kê của Hội nghị Cai-rô (Ai Cập) họp ngày 5-9- 1994 thì tỉ lệ sinh con của một phụ nữ Ấn Độ là 4,5; Nê- pan: 6,3 ;Ru-an-đa : 8,1
tk
Trả lời
Thì ra bạn lan chính ra" thần đồng" trong lớp em
⇒ tác dụng: Nhấn mạnh từ thần đồng chỉ về người có trí thông minh hơn người
Học sinh tham khảo câu sau:
Hoa là “cây văn nghệ” của lớp.
→ Dấu ngoặc kép dùng để nhấn mạnh bạn Hoa hát rất hay ở lớp.
tôi nói rằng:" tôi thích học Toán"
công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp
tôi viết văn rằng : bà chị của tôi đã đến tuổi bị "đá " ra khỏi nhà
công dụng : đánh dấu lời nói có từ cảnh đặc biệt
Tham khảo:
- Truyện ngắn "Cô bé bán diêm" của nhà văn An-đéc-xen đã làm nổi bật được sự vô tâm, lạnh lùng của con người thời bấy giờ.
⇒ Tác dụng: Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,.. được dẫn.
Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".
→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
- Dấu ngoặc đơn: dùng chú thích, bổ sung thêm nội dung cho câu thơ trước đó (Tre thôi khúc khích, mây chìm lắng nghe).
- Dấu ngoặc kép: đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp từ lời câu hò được nêu ra trong bài “Hò … ơ… Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me/ Không vì sắc lịch mà chỉ vì mê giọng hò”