a) Tìm tất cả các ước của 145
b) Tìm tất cả các ước của 200
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)a=45
ước của 45 là +-1;+-3;+-5;+-9;+-15;+-45
b)b=32
Ư(32)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16;+-32}
c)c=63
Ư(63)={+-1;+-3;+-7;+-9;+-21;+-63}
a. A = 5 x 13 nên Ư(A) \(\in\){ 1,3,5,15,45,-1,-3,-5,-15,-45}
b . B = 25 nên Ư(B) gồm 1 và các lũy thừa của 2 với số mũ < 5 ( tính cả số âm và số dương )
c. Tương tư cậu b) ước của C gồm : 7 và tích của 7 với các lũy thừa của 3 với số mũ bé hơn 2
P/s: Đề bài nhây vãi =='
\(Ưc_{\left(50\right)}=\left\{10,25,50\right\}\)
\(Ưc_{\left(45\right)}=\left\{15,45\right\}\)
Có đúng ko nhỉ ?
n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.
n +1 là ước của 2n+7 <=> 2n + 7 là Bội n + 1
<=> 2.(n + 1) + 5 là bội n + 1
<=> 5 là Bội n + 1
<=> n + 1 là Ư(5)
Vì n thộc số tự nhiên nên:
n + 1 thuộc {1; 5}
=> n thuộc {0; 4}.
n+1 là ước của 2n+7 => 2n+7 chia hết cho n+1
= 2.(n+1)+5 chia hết cho n+1 vì 2.(n+1)+5 = 2n+7
Mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 5
Ư(5)= (1;5)
=> n= (0;4)
Xong
để n+1 là ước của 2n+7 thì 2n+7 chia hết cho n+1
suy ra 2n+2+5 chia hết cho n+1
suy ra 2[n+1] +5 chia hêt cho n+1
suy ra 5 chia hết cho n+1 [vi2[n+1] chia hết cho n+1]
vì n thuộc N nên n+1 thuộc{1;5}
suy ra n thuộc{0;4}
a: Ư(145)={1;5;29;145}
b: Ư(200)={1;2;4;5;8;10;20;25;40;50;100;200}