K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

c

3 tháng 1 2022

B nha bạn

8 tháng 11 2021

Câu 21. Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh. Có thể dùng dụng cụ nào sau đây để tách riêng bột sắt với bột lưu huỳnh

A. Đũa thủy tinh

B. Ống nghiệm

C. Nam châm

D. Phễu

Câu 22. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Cacbon, lưu huỳnh, sắt, vàng

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Đồng, sắt, Vàng, thủy ngân

D. canxi, bạc, đồng, sắt, clo

8 tháng 11 2021

câu 21: C

câu 22: C

24 tháng 9 2016

-Dùng nam châm để hút Fe,còn lại là hỗn hợp nhôm và lưu huỳnh

- Đốt hỗn hợp trong không khí. Thu khí bay lên.
PTHH:    4Al + 3O2 → 2Al2O3
S + O2 → SO2
Phần chất rắn cho vào khí H2 dư, đốt nóng. Ta thu được sắt nguyên chất:
Fe3O4 + 4H2 →  3Fe +4H2O
- Sục khí SO2 thu được qua dung dịch H2S dư, lọc chất rắn, sấy khô, thu được lưu huỳnh nguyên chất. PTHH:     SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Cách tách này dựa trên tính khử mạnh của hidro sunfua(H2S) ở chương trình lớp 10

Chúc em học tốt!!@

24 tháng 9 2016

ahaha hiha đã học PTHH đâu

Thí nghiệm về biến đổi hoá họcChuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.Tiến hành:- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2)...
Đọc tiếp

Thí nghiệm về biến đổi hoá học

Chuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.

- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

1
10 tháng 9 2023

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

16 tháng 7 2018

mầu xám nhạt

lấy nam châm nha bạn

16 tháng 7 2018

cho đúng nha

25 tháng 4 2022

cảm ơn nha

25 tháng 4 2022

cách tách ra bột sắt là lấy năm trăm

 

23 tháng 9 2021

A

23 tháng 9 2021

cảm ơn ạ

12 tháng 8 2023

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S 

11 tháng 6 2018

   Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    m F e + m S = m F e S

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

    m S = m F e S - m F e  = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

4 tháng 4 2022

\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

            0,5                  0,5

\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)