Trồng rừng ngập mặn
Câu 1. Rừng ngập mặn được trồng ở vùng nào?
a. Vùng ven biển.
b. Vùng đồng bằng.
c. Vùng núi Tây Nguyên.
Câu 2. Nguyên nhân nào phần rừng ngập mặn bị mất đi?
a. Chiến tranh tàn phá.
b. Qúa trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm….
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của rừng ngập mặn đối với nhân dân các tỉnh ven biển?
a. Không bị xói lở khi có bão lớn, lượng hải sản tăng nhiều.
b. Cua giống phát triển nhanh, đủ cung cấp cho nhu cầu địa phương và các vùng
lân cận, chim nước phong phú hơn trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4. Hành động nào là phá hoại môi trường?
a. Trồng rừng.
b. Chặt phá rừng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5. Cặp quan hệ từ: “Nếu….thì”trong câu “Nếu bố mẹ cho phép thì con sẽ học
thêm vi tính”
a. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.
b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
c. Biểu thị quan hệ tăng tiến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng Nam Bộ (diện tích 300 nghìn ha, đứng thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amadon).
Đáp án C
Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng Nam Bộ (diện tích 300 nghìn ha, đứng thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amadon).
Đáp án D
Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng Nam Bộ (diện tích 300 nghìn ha, đứng thứ 2 thế giới sau rừng ngập mặn Amadon).
Hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi tại Việt Nam:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn:
- Vị trí: Rừng ngập mặn thường nằm ở các vùng ven biển của các tỉnh miền Đông và Nam Bộ như Sóc Trăng, Cà Mau, và Quảng Ninh.- Đặc điểm: Rừng ngập mặn có cây cối phải chịu sự biến đổi môi trường do nước biển thay đổi mặn độ và mực nước theo mùa. Các loài cây và động vật trong hệ sinh thái này thích nghi với điều kiện môi trường biến đổi liên tục.
Hệ sinh thái đồi núi:
- Vị trí: Đồi núi phân bố rộng rãi ở Việt Nam, bao gồm các vùng núi Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.- Đặc điểm: Đồi núi thường có độ cao và địa hình đa dạng, với nhiều loài cây cối và động vật sống trong môi trường núi rừng.
- Đặc điểm địa hình cao đồi và sườn núi khá dốc.
Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi:
- Quản lý bền vững: Cần thiết lập kế hoạch quản lý bền vững cho các hệ sinh thái này, bao gồm việc hạn chế khai thác một cách hợp lý và bảo tồn các khu vực quan trọng.
- Giáo dục và nhận thức: Tăng cường giáo dục về giá trị và quan trọng của các hệ sinh thái này để tạo sự nhận thức và sự đóng góp của cộng đồng và du khách trong việc bảo vệ chúng.
- Bảo tồn di sản: Bảo tồn di sản tự nhiên, bao gồm việc xây dựng các khu vực bảo tồn và vườn quốc gia để bảo vệ các loài cây, động vật và cảnh quan độc đáo của hệ sinh thái.
- Giảm thiểu sự can thiệp xây dựng: Kiểm soát việc xây dựng và phát triển đô thị ở khu vực gần hệ sinh thái rừng ngập mặn và đồi núi để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trường.
- Quản lý tài nguyên nước: Bảo vệ và quản lý tài nguyên nước một cách bền vững để đảm bảo rừng ngập mặn và đồi núi vẫn có nguồn nước cần thiết.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia hàng xóm để bảo vệ các hệ sinh thái biên giới và khu vực ven biển.
Giải thích: Mục 2, SGK/107 - 108 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: A
cau 1:A
cau 2:C
cau 3:C
cau 4:B
cau 5:B