Phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Nam Á có tên gọi là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
B/ Ba khu vực là Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo và biển .
Khu vực nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á thuộc kiểu khí hậu gió mùa ẩm: có hai mùa gió chính là gió mùa tây bắc khô lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam vào mùa hạ mát, ẩm mưa nhiều.
Đáp án cần chọn là: C
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Đặc điểm | Nửa phía Đông phần đất liền và phần hải đảo | Nửa phía Tây phần đất liền |
Khí hậu | Trong năm có hai mùa gió khác nhau: - Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió qua biển). - Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển vào thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. | - Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa) |
Cảnh quan | - Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. - Rừng cận nhiệt đới ẩm | - Thảo nguyên - Hoang mạc và bán hoang mạc |
THAM KHẢO :
Đặc điểm
Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo
Nửa phía tây phần đất liền
Khí hậu
Trong năm có 2 mùa gió:
- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển).
- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa).
Cảnh quan
- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Rừng cận nhiệt đới ẩm.
- Thảo nguyên.
- Hoang mạc và bán hoang mạc.
Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là
A. phần đất liền
B. phần hải đảo
C. bán đảo Trung Ấn
D. quần đảo Mã Lai
Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. nguồn lao động dồi dào
B. dân số trẻ
C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
D. thị trường tiêu thụ lớn
Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan
B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a
C. khủng hoảng kinh tế thế giới
D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi
C. đẩy mạnh sản xuất lương thực
D. tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995
B. 28/7/1995
C. 28/5/1995
C. 27/7/1995
Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Mi-an-ma
C. Lào
D. Thái Lan
Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa
B. Bình Thuận
C. Phú Yên
D. Đà Nẵng
Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu
B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
C. Móng Cái đến Hà Tiên.
D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.
D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
tham khảo
- Phần đất liền:
+ Nửa phía tây có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
+ Nửa phía đông là các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
- Phần hải đảo là vùng núi trẻ.
tk
Phần đất liền | Phần hải đảo |
- Hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc - Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng bằng phẳng ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. | Miền núi trẻ, nằm trong “vành đai núi lửa Thái Bình Dương”, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh (Ví dụ: Nhật Bản) |
Đáp án
Địa hình phần đất liền | Địa hình phần hải đảo |
---|---|
- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ. | - Nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương". |
- Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc, nhiều núi có băng hà bao phủ quanh năm. | - Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động gây tai họa cho nhân dân. |
- Các vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. | - Ở Nhật Bản có các núi cao, phần lớn là núi lửa. |
- Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn. | - Sông ngòi tương đối nghèo nàn, ngắn, nhỏ. |
Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.
Ở phần đất liền:
Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn
Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.
Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lử
Bạn tham khảo !!!
Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên là bán đảo Trung Ấn, Sở dĩ phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ.
là bán đảo trung ấn và quần đảo mã lai