K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

a)     \(5-\frac{2x}{3}=4x-\frac{1}{-5}\)

   \(\frac{75-10x}{15}=\frac{60x+3}{15}\)

     75   -  10x    =   60x   +3 

      72               = 70x

       \(\frac{72}{70}\)   =  x

     x               =\(\frac{36}{35}\)

Vậy   x  =    \(\frac{36}{35}\)

b)    \(2x-\frac{10}{6}=\frac{-27}{5}-x\)

      \(2x-\frac{5}{3}=\frac{-27}{5}-x\)

        \(\frac{30x-25}{15}=\frac{-81-15}{15}\)

         30x              =-96+25

          30x                 =-71

             x=   -71/30

Vậy x= -71/30

c)    \(13x-\frac{2}{2x}+5=\frac{76}{17}\)

         13x  -  1/x   +5    =   76/17

        \(\frac{221x-17+85}{17x}=\frac{76x}{17x}\)

         221x   +68   = 76x

         221x-76x        =-68

         145x               =-68

               x                =\(\frac{-68}{145}\)

Vậy .........

        

2 tháng 8 2018

\(\frac{5-2x}{3}=\frac{4x-1}{-5}\)

-5(5-2x) = 3(4x-1)

-25 + 10x = 12x - 3

10x - 12x = -3 + 25

-2x = 22

x= -11

Nhân chéo như trên rồi tự làm nha

Học tốt~

22 tháng 9 2019

x = 25 k 3 k giải cho

4 tháng 8 2018

\(\hept{\begin{cases}x+y=4\\\left|x+1\right|+\left|y-2\right|=3\end{cases}}\)

Vì \(\left|x+1\right|\ge0;\left|y-2\right|\ge0\)

=>\(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+1+y-2=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=4\\x+y=4\end{cases}}\)

Vậy x=4-y ; y=4-x

4 tháng 8 2018

áp dụng BĐT giá trị tuyệt đối ta có:

\(\left|x+1\right|+\left|y-2\right|\ge\left|x+y+1-2\right|=3\)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x+1\right)\left(y-2\right)\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\y-2\ge0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+1< 0\\y-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x>0\\y>1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x< -1\\y< 2\end{cases}}\left(loai\right)\end{cases}}\)từ chỗ đó tự làm được rồi chứ? xét 2 trường hợp 2 thừa số cùng âm hoặc cùng dương

23 tháng 1 2019

Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N)
Ta có: (11+x-3).m : 2= 0
(11+x-3).m=0
Mà m ∈ N=> m ≠ 0
=> 11+x-3=0
=> 11+x =0+3
=> 11+x=3
=> x=3-11
=>x= -8

Học tốt bạn nhé!

15 tháng 7 2021

3 + | x + 2 | = 2

| x + 2 | = 2 - 3

| x + 2 | = - 1

\(\Rightarrow\)x + 2 = 1 hoặc - 1

Ta xét 2 trường hợp :

TH1 : x + 2 = 1

          x = 1 - 2

          x = - 1

TH2 : x + 2 = - 1

          x = - 1 - 2

          x = - 3

Vậy x \(\in\){ - 1 ; - 3 }

15 tháng 7 2021

3 + | x + 2 | = 2

| x + 2 | = 2 - 3

| x + 2 | = - 1

\(\Rightarrow\)x + 2 = 1 hoặc - 1

Ta xét 2 trường hợp :

Th 1 :

x + 2 = 1

x = 1 - 2

x = - 1

Th 2 :

x + 2 = - 1

x = - 1 - 2

x = - 3

Vậy x \(\in\){ - 1 ; - 3 }

Ta có : \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1=B\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow1=B\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

9 tháng 2 2021

x^2+x+1 là bội của x+1

x^2 +x+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1+1+1 chia hết cho x+1

x.x+x+1+2 chia hết cho x+1

2 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(2)={-1;1;-2;2}

Nếu x+1=1 thì x=0

Nếu x+1=-1 thì x=-2

Nếu x+1=2 thì x=1

Nếu x+1=-2 thì x=-3

Vậy x thuộc {0;-2;1;-3}