Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong câu sau đây?
Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào còn nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.
b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào “trường thọ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu :
- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là “đoản thọ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.
Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ sau:
a) Từ "vôi vưa"
b) Từ "trường thọ", "đoàn thọ"
Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ sau:
a) Từ "vôi vưa"
b) Từ "trường thọ", "đoàn thọ"
Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết". Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".
Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi bình chọn "Người giàu có nhất". Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một "gia tài" khổng lồ về sách các loại: sách bách khao tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt; sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn ooc, ...
Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương
Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".
-> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.
b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
-> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.
Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương
Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
+ Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
+ Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu
b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào con nấy hết sức tiết kiệm "vôi vữa".
đặt ở : "con nào con nấy hết sức tiết kiệm vôi vữa"