K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

a thuộc N nên a có dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4

với a=5k thì a^2 và a chia hết cho 5 mà 2021 ko chia hết nên tổng ko chia hết

với a=5k+1 =>a2+a+2021=(5k+1)2+5k+1+2021=25k2+15k+2023 không chia hết cho 5

bạn làm tương tự với mấy cây còn lại, ko đc thì nói nhé

chúc bạn học tốt

NNBC-1/1/2022

30 tháng 12 2021

bài này hôm nọ mk chx lm đc.

Thông cảm T _ T

31 tháng 12 2021

\(a^2+a+2021=a\left(a+1\right)+2021\)

a và (a+1) là hai số TN liên tiếp => tích a(a+1) có chữ số tận cùng = {0;2;6}

=> a(a+1)+2021 có chữ số tận cùng = {1;3;7}\(\Rightarrow a^2+a+2021\) không chia hết cho 5 nên nó không phải bội của 5

12 tháng 8 2018

a)  \(\overline{aaaaaa}=a.111111=a.3.37037\) \(⋮\)\(37037\)

b)  Nhận thấy các hạng tử trong B  đều chia hết cho 3   =>  B chia hết cho 3

\(B=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+....+\left(3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2017}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=\left(1+3^2+3^4\right)\left(3+3^7+...+3^{2017}\right)\)

\(=91\left(3+3^7+....+3^{2017}\right)\)\(⋮\)\(91\)

mà  (3;91) = 1

=>  B chia hết cho 273

12 tháng 8 2018

B chia hết cho 273

Còn câu a thì mình không biết nhé, xin lỗi bạn.

NM
13 tháng 10 2021

ta có a+2021 và a+2020 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên chắc chắc có 1 số chẵn trong hai số đó

vậy tích (a+2021)(a+2020) là số chẵn, hay là bội của 2

28 tháng 10 2017

a, (n+10).(n+5) là bội của 2

Giải : 

Ta có : 10 là số chẵn, 5 là số lẻ.

--> n+10 và n+5 sẽ có 2 trường hợp:

* n+10 là chẳn, n+5 là lẻ

* n+10 là lẻ, n+5 là chẵn

Mà chẵn x lẻ = chẵn và chẵn chia hết cho 2

---> (n+10).(n+5) là bội của 2

b, tương tự

5 tháng 11 2017

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.