K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

Mệnh đề trạng ngữ là một mệnh đề đóng vai trò là một trạng ngữ trong câu, bổ sung ý nghĩa cho một mệnh đề khác. Có nhiều loại mệnh đề trạng ngữ như mệnh đề chỉ kết quả, nguyên nhân, nơi chốn, thời gian, cách thức… Đơn vị ngữ pháp này còn được gọi là mệnh đề phụ bởi chúng không thể đứng độc lập, cũng không diễn đạt được một ý hoàn chỉnh. Nói cách khác, chúng phải đi với một mệnh đề chính.

HT

@@@@@@@@@@

1 tháng 1 2022

Mệnh đề trạng ngữ là một mệnh đề đóng vai trò là một trạng ngữ trong câu, bổ sung ý nghĩa cho một mệnh đề khác. Có nhiều loại mệnh đề trạng ngữ như mệnh đề chỉ kết quả, nguyên nhân, nơi chốn, thời gian, cách thức… Đơn vị ngữ pháp này còn được gọi là mệnh đề phụ bởi chúng không thể đứng độc lập, cũng không diễn đạt được một ý hoàn chỉnh. Nói cách khác, chúng phải đi với một mệnh đề chính.

16 tháng 8 2021

cảm phục với sự chịu thương chịu khó và thức khuya của a ming

16 tháng 8 2021

1 chủ đề cuối nữa là xong series này rồi :D cảm ơn mn đã đồng hành với a ^^

29 tháng 7 2021

là sao bạn ơi

29 tháng 7 2021

Adverbial clauses

8 tháng 8 2021

https://elight.edu.vn/menh-de-trang-ngu-phan-2/

8 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhìu!!!!!!!!

11 tháng 10 2019

chuyển câu sau sang câu mệnh đề trạng ngữ chỉ kết quả:

Since I was tired, I didn't want to do anything.

-> Since I was so tired that I didn't want to do anything.

11 tháng 10 2019

->Since I was so tired that I didn't want to do anything

28 tháng 10 2018

e lớp 7

29 tháng 10 2018

mình lớp 9 nè

Tham khảo
- Trạng từ hay còn được gọi là phó từ là từ dùng để bổ nghĩa cho các động từ, tính từ hay các trạng từ khác.
- Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ. Ý nghĩa thứ hai có nguồn gốc từ giải tích vị từ và được dùng nhiều trong ngữ pháp và cú pháp hiện đại. Theo ý nghĩa thứ hai, vị ngữ của một câu tương ứng với vị từ và bất cứ thành phần nào bổ nghĩa cho vị từ; đối của vị ngữ nằm ngoài vị ngữ.
- Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó. Nếu không có động từ trong câu, chẳng hạn Minh – thật là ngốc quá thể!, hoặc động từ trong câu lại có chủ ngữ khác, như Minh – Tôi không chịu nổi hắn!, khi đó 'Minh' không được coi là chủ ngữ mà chỉ là chủ đề của câu.

20 tháng 12 2021

Nguồn : sgk

Chủ ngữ

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất trong câu, nêu người hay sự vật làm chủ sự việc.

vị ngữ

Vị ngữ là bộ phận thứ hai trong câu, nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm,... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ. Vị ngữ có thể là một từ, một cụm từ, hoặc có khi là một cụm chủ - vị.

Trạng ngữ

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.

- Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện...

- Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

8 tháng 5 2020

Các bạn giúp mik nha

8 tháng 5 2020

sao bn để là lớp 12 mà tui thấy thông tin bn là tiểu học z

Bài làm

- Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

- Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

Trạng ngữ có thể là một từ, một ngữ hoặc một cụm chủ vị.

# Chúc bạn học tốt #

19 tháng 12 2018

+ Chủ ngữ 

Chủ ngữ trong một câu đơn giản như Minh là thầy giáo, Minh đang chạy, hoặc Minh được thầy khen là người hay vật mà câu văn đó nói về, trong trường hợp này là 'Minh'. Thông thường chủ ngữ là từ hay đoạn văn điều khiển động từ trong đoạn văn, nghĩa là nó tương ứng với thì của động từ đó

+ Vị ngữ

Vị ngữ thường được nhắc đến với một trong hai ý nghĩa sau trong lý thuyết về ngữ pháp. Ý nghĩa thứ nhất trong ngữ pháp truyền thống, coi vị ngữ là một trong hai thành phần cơ bản của một câu, thành phần còn lại là chủ ngữ; trong đó vị ngữ có nhiệm vụ tác động hay thay đổi chủ ngữ.

+ Trạng ngữ :

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức  bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường  những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …

19 tháng 8 2016

làm gì

19 tháng 8 2016

viết lại câu với if? 

Trang chủ » 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điểnTrong chương trình học môn Tiếng Anh lớp 9, mệnh đề quan hệ là một trong những điểm ngữ pháp cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng. Đây là kiến thức nền tảng giúp cho các bạn có thể tiếp nhận kiến thức ở chương trình THPT. Để có thể nắm rõ được phần kiến thức này một cách nhuần...
Đọc tiếp

Trang chủ » 100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển

 

100 câu bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 kinh điển

Trong chương trình học môn Tiếng Anh lớp 9, mệnh đề quan hệ là một trong những điểm ngữ pháp cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng. Đây là kiến thức nền tảng giúp cho các bạn có thể tiếp nhận kiến thức ở chương trình THPT.

 

Để có thể nắm rõ được phần kiến thức này một cách nhuần nhuyễn, hãy cùng thực hành những Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9 sau đây nhé!

 

Bài tập mệnh đề quan hệ lớp 9

 

I. KIẾN THỨC

Mệnh đề quan hệ (Relative Clause) hay còn gọi là mệnh đề tính ngữ (adjectives clauses). Đây là mệnh đề phụ dùng để thay thế hay bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó và được bắt đầu bằng các đại từ quan hệ (relative pronouns) như: who, which, that, whom, whose. Hay các trạng từ quan hệ như why, where, when.

 

Who Thay thế cho danh từ chỉ người, who làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Who là một V.

Whom Bổ sung cho danh từ chỉ người, Whom làm tân ngữ trong câu. Đằng sau Whom là một mệnh đề (S +V).

Whose Thay thế tính từ sở hữu và sở hữu cách của danh từ phía trước. Đằng sau Whose là một mệnh đề (S+V).

Which Thay thế cho các danh từ chỉ sự vật, sự việc, hiện tượng. Which thường làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu. Sau Which có thể là V hoặc là mệnh đề (S +V).

That Thay thế danh từ chỉ người, sự vật, sự việc hoặc trong phép so sánh nhất. That hay thay thế cho Who, Which, Whom ở những mệnh đề quan hệ xác định.

When Mệnh đề chỉ thời gian. Sau đó có thể là V hoặc một mệnh đề.

Where Mệnh đề chỉ nơi chốn. Sau đó có thể là V hoặc mệnh đề.

II. BÀI TẬP MỆNH ĐỀ QUAN HỆ LỚP 9

Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau:

 

1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.

 

A. that           B. who            C. whom             D. what

 

2. The man ………….she wanted to see her family.

 

A. which           B. where             C. whom          D. who

 

3. The woman ………….came here two days ago is her professor.

 

A. who              B. that                 C. whom            D. what

 

4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.

 

A. which            B. where              C. whom           D. who

 

5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.

 

A. who                B. that                   C. which             D. whom

 

6. The film about ………….they are talking about is fantastic.

 

A. who                B. which                 C. whom                D. that

 

7. He is the boy ………….is my best friend.

 

A. that                B. whom                C. who                   D. A& C

 

8. I live in a pleasant room ………….the garden.

4
17 tháng 1 2022

1. Mr. Ken, …………. is living next door, is a dentist.

 

A. that           B. who            C. whom             D. what

 

2. The man ………….she wanted to see her family.

 

A. which           B. where             C. whom          D. who

 

3. The woman ………….came here two days ago is her professor.

 

A. who              B. that                 C. whom            D. what

 

4. Freedom is something for ………….millions have given their lives.

 

A. which            B. where              C. whom           D. who

 

5. Blair has passed the exam last week, ………….is great news.

 

A. who                B. that                   C. which             D. whom

 

6. The film about ………….they are talking about is fantastic.

 

A. who                B. which                 C. whom                D. that

 

7. He is the boy ………….is my best friend.

 

A. that                B. whom                C. who                   D. A& C

 

 

 

17 tháng 1 2022

1B

2C

3A

4A

5C

6B

7D