c)-x-2/3=-6/7
giúp mik ạ! Mik ko hiểu và giảng giùm ik ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>|3x-2/5|=1/35+90/35=91/35
=>3x-2/5=91/35 hoặc 3x-2/5=-91/35
=>3x-2/5=13/5 hoặc 3x-2/5=-13/5
=>3x=15/5=3 hoặc 3x=-11/5
=>x=-11/5 hoặc x=1
Lời giải:
$|3x-\frac{2}{5}|=\frac{1}{35}+\frac{18}{7}=\frac{13}{5}$
$\Rightarrow 3x-\frac{2}{5}=\frac{13}{5}$ hoặc $3x-\frac{2}{5}=\frac{-13}{5}$
$\Rightarrow 3x=3$ hoặc $3x=\frac{-11}{5}$
$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-11}{15}$
`6x^2+9=0`
Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)
`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.
Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:
\(6x^2+9=0\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)
\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)
Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)
\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)
(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).
Dùng phương pháp phản chứng em nhé:
Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:
6\(x^2\) + 9 = 0
Mặt khác ta có: \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)
vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay
Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)
PTPƯ: SO2 + Ca(OH)2---> CaSO3 + H2O
Đổi 112 ml= 1,12 lít
a,
nSO2= \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\) mol
+ nCaSO3= nSO2= 0,05 mol
-> mCaSO3= 0,05 \(\times120=\) 6 g
+ nH2O= nSO2= 0,05 mol
-> mH2O= 0,05 \(\times18=\) 0,9 g
b,
Vì Vdd thay đổi không đáng kể
-> VCaSO3= VSO2= 1,12 lít
CM CaSO3= \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,05}{1,12}\approx0,04\) M
Trả lời :
Không nên, vì chai là chất rắn nó sẽ co lại khi lạnh, nhưng nước khi giảm từ 4oC đến 0oC nước nở ra chứ không co lại .Nếu như cho nước đầy chai rồi đóng chặt nút, khi chai nước co lại, nước nở ra có thể làm chai bị hỏng dễ gây nguy hiểm
Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.
a) Ta có: \(\widehat{BEC}\) là góc ngoài tại đỉnh E của ΔABE
nên \(\widehat{BEC}=\widehat{A}+\widehat{ABE}=90^0+\widehat{ABE}>90^0\)
hay \(\widehat{BEC}\) là góc tù
b) \(\widehat{BEA}=180^0-110^0=70^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABE}=20^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=40^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=50^0\)
\(0,3:2,5=3:25\)
\(4\dfrac{2}{5}:1\dfrac{1}{3}=\dfrac{22}{5}:\dfrac{4}{3}=33:10\)
\(-3,2:1\dfrac{2}{7}=\dfrac{-16}{5}:\dfrac{9}{7}=112:45\)
ta có \(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+5x+6\right)+x^2+10x+25=7\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{2}\)
Bạn áp dụng hằng đẳng thức số 1, nhân phá ngoặc là Ok nhé
\(\left(x+2\right)^2-2\left(x+2\right)\left(x+3\right)+\left(x+5\right)^2=7\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-2\left(x^2+3x+2x+6\right)+x^2+10x+25-7=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+14x+22-2x^2-6x-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow4x+10=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-10\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}\)
-x-2/3=-6/7
-x =-6/7+2/3
-x =-18/21+14/21
-x =-4/21
=> x=4/21
=> -x= -(2/3 + 6/7)
=> -x= -32/21
=> x=32/21