. Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến nền kinh tế của Đại Việt ? A.Hình thành các quan xưởng thủ công của nhà nước. B. Giao thương buôn bán với các nước phương Tây được đẩy mạnh. C. Triều đình phong kiến Đại Việt chủ trương hạn chế giao thương. D. Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Về kinh tế: sau phát kiến địa lí, vào thế kỉ XVI,XVII, nhiều thương nhân châu Âu đến nước ta buôn bán ngày càng nhiều... Từ đó góp phần mở rộng ra thị trường trong nước, thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Về văn hóa: theo chân các thuyền buôn, các giáo sĩ đạo thiên chúa đến truyền đạo Ki Tô, chữ La Tinh được truyền bá, góp phần tạo ra chữ Quốc Ngữ...
- Về chính trị: sự tiếp xúc văn hóa Đông-Tây tạo cơ hội cho Chủ nghĩa tư bản( nhất là Pháp) xâm nhập, đẩy mạnh quá trình xâm lược nước ta.
1. Để khôi phục nền kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. các nước Tây Âu đã làm gì?
A. quốc hữu hóa các xí nghiệp, từ chối nhận viện trợ kinh tế của Mĩ.
B. thực hiện cải cách ruộng đất, đẩy mạnh buôn bán các nước Đông Âu.
C. nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo ''Kế hoach phục hưng châu Âu''
D. đẩy manh buôn bán với các nước Đong Âu
* Tác động của các cuộc đại phát kiến địa lí đến hoạt động kinh tế và sự tiếp xúc, trao đổi giữa các châu lục:
- Sau những cuộc phát kiến địa lí, nhận thức của con người thay đổi, họ có hiểu biết mới về những vùng đất, đại dương, những con đường,... từ đó mở ra một thời kì giao lưu, tiếp xúc văn hoá, trao đổi hàng hoá, cây trồng, vật nuôi,... giữa các châu lục. Các cuộc phát kiến địa lý đã thúc đẩy quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Đông Tây trở nên dễ dàng hơn.
a) Vùng kinh tế trọng điếm phía Nam: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang
b) Thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
-Thế mạnh
+Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng là dầu khí
+Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có chất lượng
+Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ
+Tập trung tiềm lực kinh tế mạnh nhất và có trình độ phát triển kinh tế cao nhất so với các vùng khác trong cả nước
-Thực trạng phát triển (năm 2007):
+GDP bình quân đầu người: 25,9 triệu đồng/người
+Mức đóng góp cho GDP cả nước là 35,4%
+Cơ cấu ngành kinh tế có nhiều tiến bộ
Công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất: 49,1%
Dịch vụ: 41,4%
Nông - lâm - ngư nghiệp: 9,5 %
c) Phương hướng phát triển
-Công nghiệp vẫn sẽ là động lực của vùng với các ngành công nghiệp cơ bản, công nghiệp trọng điểm, công nghệ cao và hình thành hàng loạt khu công nghiệp tập trung để thu hút đầu tư trong và ngoài nước
-Tiếp tục đẩy mạnh các ngành thương mại, tín dụng, ngân hàng, du lịch...
B
A