K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi tử số của phân số đã cho là x \(\left(x\inℤ,x\ne-2\right)\)

Khi đó ,mẫu số của phân số đó là \(x+2\)

Vì nếu giảm cả tử và mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng \(\frac{1}{3}\)

nên ta có PT :

\(\frac{x-4}{x+2-4}=\frac{1}{3}\)\(\left(x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-4\right)}{3\left(x-2\right)}=\frac{x-2}{3\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow3\left(x-4\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-12=x-2\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(Thỏa mãn)

\(\Rightarrow x+2=7\)

Vậy phân số đã cho là \(\frac{5}{7}\)

6 tháng 3 2021
 Tử sốMẫu số
Ban đầuxx+2
Mớix-4x+2-4=x-2

=> pt: \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{3}\)

                        Giải

Gọi tử số ban đầu của phân số đã cho là: x ( \(x\in Z;x\ne\pm2\) )

=> Mẫu số ban đầu là x + 2

     Tử số mới là: x - 4

     Mẫu số mới là: x + 2 - 4 = x - 2

Vì phân số mới bằng 1/3 nên ta có phương trình:

\(\frac{x-4}{x-2}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-4\right)=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-12=x-2\)

\(\Leftrightarrow3x-x=-2+12\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=5\)\(\left(tm\right)\)

=> Mẫu số ban đầu là: x + 2 = 5 + 2 = 7

Vậy phân số ban đầu là: \(\frac{5}{7}\)

3 tháng 3 2018

Gọi tử số của phân số ban đầu là   x

thì mẫu số của phân số ban đầu là:  x + 12

Vậy phân số ban đầu là:   \(\frac{x}{x+12}\)

Theo bài ra ta có:

      \(\frac{x-3}{x+12-3}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{x+9}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(4\left(x-3\right)=x+9\)

\(\Leftrightarrow\)\(4x-12=x+9\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x=21\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=7\)

Mẫu số là:   7 + 12 = 19

Vậy phân số ban đầu là:    7/19

4 tháng 5 2023

Gọi z là tử của phân số 

Khi đó mẫu của phân số là \(z-13\)

Phân số ta cần tìm có dạng: \(\dfrac{z}{z-13}\)

Nếu tăng tử lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số bằng với phân số \(\dfrac{3}{5}\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{z+3}{z-13-4}=\dfrac{3}{5}\left(z\ne17\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{z+3}{z-17}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(z+3\right)}{5\left(z-17\right)}=\dfrac{3\left(z-17\right)}{5\left(z-17\right)}\)

\(\Leftrightarrow5z+15=3z-51\)

\(\Leftrightarrow5z-3z=-51-15\)

\(\Leftrightarrow2z=-66\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{-66}{2}=-33\left(tm\right)\)

Vậy phân số ta cần tìm là: \(\dfrac{z}{z-13}=\dfrac{-33}{-33-13}=\dfrac{-33}{-46}=\dfrac{33}{46}\)

4 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

5-3=2(phần)

Nếu tăng tử số 3 đơn vị, giảm mẫu số 4 đơn vị được phân số mơi có mẫu số bẻ hơn tử số:

13 + (4+3)= 20 (đơn vị)

Tử số mới là:

20:2  x3=30

Tử số ban đầu là:

30-3=27

Mẫu số ban đầu là:

27-13=14

Phân số ban đầu là: 27/14

8 tháng 7 2017

Giải bài 34 trang 25 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

21 tháng 12 2020
Gọi tử số là x.( ĐK: x thuộc Z) => Mẫu số là x + 3 => Phân số ban đầu là: x/x + 3  Khi tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới là:    x + 2/x + 5 => Ta có phương trình: x+2/x+5 = 1/2 (ĐKXĐ: x + 5 ≠ 0 <=> x ≠ -5) <=>  2(x + 2) = x + 5 ⇔ 2x + 4 = x + 5 ⇔ x = 1    Vậy phân số ban đầu là : 1/4    
21 tháng 1 2022

Gọi tử ban đầu là \(x\left(x\ne-3\right)\)

Mẫu ban đầu là \(x+3\)(đây là lí do tại sao \(x\ne-3\))

Tử lúc sau là \(x+2\)

Mẫu lúc sau là \(x+3+2=x+5\)

Theo đề bài, ta có: \(\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)

Đến đây em tự giải nhé. (cũng dễ rồi)

21 tháng 1 2022
1/2 nhà cứ ko phải 1 2 đâu nha

Gọi tử là x

=>Mẫu là x+3

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+1}{x+4}=\dfrac{1}{2}\)

=>2x+2=x+4

=>x=2

=>Mẫu là 2+3=5

27 tháng 1 2023

Gọi \(x,y\) lần lượt là tử số và mẫu số \(\left(x>0,y\ne0\right)\)

Theo đề bài, ta có hệ pt :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3=y\\\dfrac{x+1}{y+1}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-3\\2x-y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\y=5\left(n\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tử số là 2, mẫu số là 5

Phân số cần tìm là \(\dfrac{2}{5}\)

19 tháng 3 2021

Gọi tử số phân số ban đầu là x ( x > 0 và x ≠ -7 ) 

⇒ Mẫu số phân số ban đầu là x + 7 

Tử số phân số mới là x - 2 

Mẫu số phân số mới là x + 7 - 5 = x + 2

Theo bài ra, ta có : 

\(\dfrac{x-2}{x+2}=\dfrac{4}{5}\)

⇔ 5( x - 2 ) = 4( x + 2 ) 

⇔ 5x - 10 = 4x + 8 

⇔ 5x - 4x = 10 + 8 

⇔ x = 18 ( TMĐK ) 

⇒ Tử số là 18 

Vậy phân số ban đầu là : \(\dfrac{18}{18+7}=\dfrac{18}{25}\)

 

4 tháng 5 2019

Gọi tử số của phân số ban đầu là x

Mẫu số của phân số ban đầu là x+13

Tử số của phân số mới là x+3

Mẫu số của phân số mới là x+13-4= x+9

Phân số mới là \(\frac{x+3}{x+9}\)

Theo bài ra ta có phương trình

\(\frac{x+3}{x+9}\)\(\frac{3}{5}\)

bạn tự giả phương trình nhé thì sẽ được x=6

=> tử số của phân số ban đầu là 6

Mẫu số của phân số ban đầu là 6+13=19

Vậy phân số ban đầu là \(\frac{6}{19}\)

13 tháng 5 2019

=6/19

t.i.c.k nha