Bài 3 (1,5 điểm): Số học sinh giỏi của ba lớp 7A, 7B, 7C của một trường THCS theo
thứ tự tỉ lệ với 12; 10 ; 8. Tính số học sinh giỏi của mỗi lớp? Biết rằng số học sinh
giỏi cuả lớp 7B nhiều hơn số học sinh giỏi của lớp 7C là 4 học sinh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
Do đó: a=9; b=15; c=21
Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là : a,b,c
Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7};c-a=12\)
Áp dụng tcdtsbn , ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{c-a}{7-3}=\dfrac{12}{4}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\\c=21\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh đạt hsg của 3 lớp lần lượt là x , y , z ta có:
\(\frac{x}{5}\)= \(\frac{y}{4}\) (vì x tỉ lệ với 5 còn y tỉ lệ với 4)
\(\frac{y}{3}\)=\(\frac{z}{5}\)(vì y tỉ lệ với 3 còn z tỉ lệ với 5)
và giả thiết bài toán là x+y+z = 47
Nhân chéo lại ta được => \(\hept{\begin{cases}4x=5y\\5y=3z\\x+y+z=47\end{cases}}\)
giải hệ ta được x=15 ; y=12; z=20
Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là a, b, c. Theo bài ra ta có:
(a + b) : (b + c) : (c + a) = 4 : 5 : 7.
=> \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)
Đặt \(\frac{a+b}{4}=\frac{b+c}{5}=\frac{c+a}{7}\)= k
=> (a + b) = 4k; (b + c) = 5k; (c + a) = 7k => (a + b) + (b + c) + (c + a) = 4k + 5k + 7k
=> a + b + b + c + c + a = 16k
=> 2a + 2b + 2c = 16k => 2(a + b + c) = 16k => (a + b + c) = 16k : 2
=> (a + b + c) = 8k mà (a + b) = 4k => c = 4k ; (b + c) = 5k => a = 3k ; (c + a) = 7k => b = 1k
=> a: b: c =3k : 1k : 4k = 3 : 1 : 4.
Vậy số cây trồng được của các lớp 7 tỷ lệ với các số 3, 1, 4
số học sinh giỏi lớp 7A
24:(2+1,5+2,5) x 2 =8 học sinh
số học sinh giỏi lớp 7B
8:2 x1,5 = 6 học sinh
số học sinh lớp 7C
24-6-8 = 10 học sinh
Đáp số .....
Gọi số học sinh giỏi của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là a,b,c(học sinh)
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{1,5}\)=\(\frac{c}{2,5}\)và a+b+c=24
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{1,5}\)=\(\frac{c}{2,5}\)=\(\frac{a+b+c}{2+1,5+2,5}\)=\(\frac{24}{6}\)=4
\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=4.2=8\\b=4.1,5=6\\c=4.2,5=10\end{cases}}\)
Vậy số học sinh giỏi của ba lớp 7A;7B;7C lần lượt là 8;6;10 học sinh.
Học tốt ^-^
ry6ru7ui8ooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo
a có số hs sau khi chuyển từ 7c sang 7a là:85-10=75
số hs lớp 7c là 75:(7+8).7=35(hs)
số hs lớp 7b là5.8=40(hs)
số hs lớp 7a là 5.9=45(hs)
số hs lớp 7c lúc đầu là 35+10=45(hs)
số hs lớp 7a lúc đầu là 45-10=35(hs)
vậy số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là 35,40,45
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{12-9}=\dfrac{12}{3}=4\)
Do đó: a=48; b=36; c=28
4.3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)
Do đó: a=36; b=54; c=90
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{b-c}{10-8}=2\)
Do đó: a=24; b=20; c=16