Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trình bày những thuận lợi đối vs việc phát triển kinh tế xã hội của vùng trung du và miền núi bắc bộ
Tham khảo
Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
a) Thuận lợi :
- Khí hậu :
+ Vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao
+ Đặc điểm đó tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp đới, đa dạng hóa cơ cấu nông nghiệp
- Đất đai
+ Chủ yếu là đất feralit, thích hợp phát triển cây công nghiệp lâu năm, ăn quả...
+ Đất đai khu vực trung du, cao nguyên thuận lợi phát triển các vùng chuyên canh, đồng cỏ chăn nuôi gia súc.
b) Khó khăn
- Khí hậu : Khô hạn, rét đậm, rét hại về mùa đông
- Đất đai mang tính chất miền núi
- Đặc điểm:
+ Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người: Thái, Mường, Dao, Mông,... ở Tây Bắc; Tày, Nùng, Dao, Mông,... ở Đông Bắc. Người Việt (Kinh) cư trú ở hầu hết các địa phương.
+ Trình độ dân cư, xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc.
Đông Bắc có mật độ dân số cao gấp đôi Tây Bắc, nhưng tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số chỉ bằng khoảng một nửa Tây Bắc.
Các chỉ tiêu về GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị ở Đông Bắc đều cao hơn Tây Bắc.
Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu đã được cải thiện nhờ thành lựu của công cuộc Đổi mới.
- Thuận lợi:
+ Đồng bào các dân tộc có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, kết hợp sản xuất nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Đa dạng về văn hoá.
- Khó khăn:
+ Trình độ văn hoá, kĩ thuật của người lao động còn hạn chế.
+ Đời sống người dân còn nhiều khó khăn.
1.Thuận lợi:
- Nhiều khoáng sản, các mỏ than, apatit, đồng, sắt....
- Các tài nguyên xây dựng như cát, đá vôi
- Vị trí ngã ba chiền lược, giáp Lào và Trung Quốc, là cửa khẩu quan trọng cho ngoại thương và giao lưu văn hoá.
- Có vùng biển đẹp, thuận lợi phát triển du lịch như Quảng Ninh, có vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên
- Tài nguyên rừng phong phú
- Biển giàu bãi tôm cá
- Các sông dốc, chảy xiết thích hợp thủy điện
Khó khăn:
- Dân trí chưa cao
- Nhiều dân tộc thiểu số
- Thiên tai bão, lụt, sương giá, sương muối
- Đất bạc màu, khó khăn trong trồng cây lương thực
- Thời tiết lạnh, thích hợp trồng rau ôn đới nhưng khó trồng cây ăn quả nhiệt đới.
2.
+ Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc vì đông bắc là vùng giàu khoáng sản nhất nước ta, các khoáng sản quan trọng là:
- Than (Quảng Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang)
- Thiếc, măn gan, bô xít (Cao Bằng)
- Chì, Kẽm (Bắc Cạn)
- Apatit, đồng – vàng (Lào Cai)
- Đá vôi và đá xây dựng có ở nhiều nơi
+ Phát triển thủy điện là thế mạnh của vùng Tây Bắc vì sông Đà có trữ năng thủy điện rất lớn (khoảng 6 triệu KW, chiếm 20% nguồn thủy năng của cả nước).
1,Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên + tạo nên thuận lợi
Vùng được chia làm 2 tiểu vùng là Tây bắc và Đông bắc
a,Địa hình , đất đai
Đông Bắc địa hình núi trung bình và núi thấ
Tây bắc địa hình núi cao, hiểm trở
Đất feralit nâu đỏ
>>thuận lợi cho trồng cây CN , trồng rừng
b, Khí hậu
Nhiệt đới gió mùa , có mùa đông lạnh
Tây bắc mùa đông ít lạnh hơn
>> thuận lợi cho các loại cây ôn đới , cận nhiệt đa dạng
c, Sông ngòi
Mạng lưới sông ngòi khá fat triển
>> xd nhà máy thủy điện
d, khoáng sản
Đa dạng
Giàu khoáng sản như than , sắt,thiếc, chì
>> nhiệt điện khai khoáng
d, Sinh vật
Tài nguyên rừng fat triển
>> Cây dược liệu giá trị
2, Khó khăn
Địa hình bị chia cắt >> đi ại khó khăn
Khí hậu thất thường
Chất lượng môi trường giảm sút
ok ,xong rồi đó bạn !!!!
- Phần lớn diện tích là : Đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác thích hợp cho cây chè phát triển.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. Vì vậy ở vùng núi cao có khả năng phát triển cây công ngiệp cận nhiệt (chè).
- Thị trường tiêu dùng rộng lớn.
- Chè là thức uống truyền thống của nhân dân ta và cũng là thức uống ưa thích của nhiều nước trên thế giới.
Đáp án B
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có lợi thế phát triển cây chè chủ yếu nhờ điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất cả nước => rất thích hợp với đặc điểm sinh thái cây chè – là loài cây cận nhiệt ưa khí hậu mát mẻ
Đáp án B
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có lợi thế phát triển cây chè chủ yếu nhờ điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất cả nước => rất thích hợp với đặc điểm sinh thái cây chè – là loài cây cận nhiệt ưa khí hậu mát mẻ.
Vùng Trung du Bắc Bộ thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả (cam, chanh, dứa, vải,...) và cây công nghiệp (nhất là chè).
thích hợp trồng cây ăn quả như : cam , chanh , dứa , vải ...