K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện

 A. Chất dễ nén được.                            B. Chất dễ nóng chảy.

C. Chất dễ hóa hơi.                               D. Chất không chảy được.

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệnA. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng...
Đọc tiếp

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện

A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.

C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.

Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen. B. Hidrogen.

C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.

Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.

Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại. D. Cao su.

Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.

C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.

B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.

C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.

Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?

A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.

Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu. B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

2
20 tháng 12 2021

dài quá bn tách ra đi

20 tháng 12 2021

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.C

24.C

25.D

26.C

27. A

28.D

29.B

30.A

 

13 tháng 11 2021

B

19 tháng 10 2021

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

19 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nnha

11 tháng 11 2021

c. có thể lan tỏa trong ko gian theo mọi hướng

 

11 tháng 11 2021

c , có thể lan tỏa không gia theo mọi hướng

 

7 tháng 1 2022

Đ

S

Đ

S

7 tháng 1 2022

1. Cơm nếp lên men thành rựu thể hiện sự biến đổi hóa học. : Đ
2. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện chất khí dễ bị nén. :S
3. Sự sôi là quá trình chất chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. :Đ
4.  Hóa hơi nước là quá trình thể hiện sự biến đổi hóa học. :S

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chấtA. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trờiB. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nướcC. Bánh mì để lâu bị ôi thiuD. Cơm nếp lên men thành rượuCâu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảyC. Chất dễ hóa hơiD. Chất không chảy đượcCâu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ...
Đọc tiếp

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén đượcB. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

4

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

Câu 28: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

A. Chất dễ nén được

B. Chất dễ nóng chảy

C. Chất dễ hóa hơi

D. Chất không chảy được

Câu 29: Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước trong cốc chuyển thành

đá, nước đã từ thể lỏng sang thể rắn. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự đông đặc

B. Sự nóng chảy

C. Sự bay hơi

D. Sự ngưng tụ

Câu 30: Sau cơn mưa, vũng nước trên đường sẽ dần biến mất vì do một phần nước

đã chuyển thành hơi nước. Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

A. Sự sôi

B. Sự bay hơi

C. Sự nóng chảy

D. Sự ngưng tụ

19 tháng 10 2021

cảm ơn nha

Có các phát biểu: (1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no. (2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng... (3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ. (4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc. (5) Tương tự phenol, anilin ít tan...
Đọc tiếp

Có các phát biểu:

(1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no.

(2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng...

(3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ.

(4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc.

(5) Tương tự phenol, anilin ít tan trong nước lạnh và có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

(6) Ở điều kiện thường, axit glutamic là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao.

(7) Poli(metyl metacrylat), cao su isopren và tơ nilon-6,6 đều có mạch polime không phân nhánh.

(8) Trong các chất: stiren, glixerol, axetanđehit, axit oxalic, etyl axetat, có 2 chất tác dụng với Na.

Số phát biểu đúng là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
25 tháng 10 2019

Chọn A.

Các phát biểu đúng là: (5), (6), (7), (8).

Có các phát biểu: (1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no. (2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng... (3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ. (4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc. (5) Tương tự phenol, anilin ít tan trong...
Đọc tiếp

Có các phát biểu:

(1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no.

(2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng...

(3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ.

(4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc.

(5) Tương tự phenol, anilin ít tan trong nước lạnh và có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

(6) Ở điều kiện thường, axit glutamic là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao.

(7) Poli(metyl metacrylat), cao su isopren và tơ nilon–6,6 đều có mạch polime không phân nhánh.

(8) Trong các chất: stiren, glixerol, axetanđehit, axit oxalic, etyl axetat, có 2 chất tác dụng với Na.

Số phát biểu đúng là

A. 7

B. 5

C. 4

D. 6

1
14 tháng 4 2019

Đáp án C

Các phát biểu đúng là: (5), (6), (7), (8).