Chị và em cùng nhau
Đếm một giỏ trứng gà
Chị đếm được cả giỏ
Sẽ có mười bảy quả
Em đếm được nửa giỏ
Nhưng lại được tám quả
Hỏi ai đúng?ai sai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 1 chục = 10 quả ; 1 tá = 12 quả
Gọi số trứng trong rổ là x ( x ϵ N*,x<100)
Nếu đếm theo từng chục (10 quả) cũng như đếm từng tá (12 quả) hoặc đếm 15 quả 1 lần thì lần nào cũng còn thừa 1 quả
⇒x−1∈BC(10,12,15)⇒x−1∈BC(10,12,15)
Ta có:
10=2⋅510=2⋅5
12=22⋅312=22⋅3
15=3⋅515=3⋅5
⇒BCNN(10,12,15)=22⋅3⋅5=60⇒BCNN(10,12,15)=22⋅3⋅5=60
⇒BC(10,12,15)=B(60)={0;60;120;180;....}⇒BC(10,12,15)=B(60)={0;60;120;180;....}
⇒x−1={0;60;120;180...}⇒x−1={0;60;120;180...}
⇒x={1;61;121;181...}⇒x={1;61;121;181...}
mà x<100x<100 => x = 61
Vậy có 61 quả trứng trong rổ
Mà 10x 6=60,12 x 5=60,15 x 4=60
Theo đề bài,lần nào cũng thừa 1 quả thì lấy 60+1=61
Vậy số trứng trong rổ=61 quả
= 8
Vì 8 : 3 = 2 ( dư 2 ) Phép tính 8 : 3 vì 8 là số quả táo 3 là 1 lần đếm còn 2 là số dư quả thừa
8 : 5 = 1 ( dư 3 ) Phép tính 8 : 5 vì 8 là số quả táo 5 là 1 lần đếm còn 3 là số dư quả thừa
8 : 7 = 1 ( dư 1 ) Phép tính 8 : 7 vì 8 là số quả táo 7 là 1 lần đếm còn 1 là số dư quả thừa
Vậy số táo trong giỏ là 8 quả
Gọi số táo trong giỏ là x
Ta có : x : 3 dư 2 => x + 2 chia hết cho 3
x : 5 dư 3 => x + 3 chia hết cho 5
x : 7 dư 2 => x + 2 chia hết cho 7
=> x + 2 chia hết cho 3 và 7
=> x + 2 thuộc BC ( 3 ; 7 )
=> BCNN ( 3 ; 7 ) = 3 . 7 = 21
=> BC ( 3 ; 7 ) = { 0 ; 21 ; 42 ; 63 ; 84 ; ... }
=> x thuộc { -2 ; 19 ; 40 ; 61 ; 82;... }
Ta thử các số x trên chỉ có 82 là thỏa mãn điều kiện ( vì x + 3 chia hết cho 5 )
=> Số táo trong giỏ là 82 quả
sai vi 5*5*5*5...=.........0 hay ...........5
mã số cuối la 1
nên sai thôi
1. Có \(125\)có tổng các chữ số là \(1+2+5=8\)không chia hết cho \(3\)nên số bánh làm ra không chia hết cho \(3\).
Mà \(3,6\)đều chia hết cho \(3\)nên tổng số bánh phải chia hết cho \(3\). Do đó người bán hàng đã đếm sai.
2. Tương tự câu 1. do \(21⋮̸5,5⋮5,10⋮̸5\).
Bài ca dao trên là lời nhắc nhở người con không được phép quên công lao dưỡng dục của cha mẹ. Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp cấu trúc kết hợp cùng liệt kê "lá rừng", "tầng trời cao", "vì sao" để làm nổi bật sự vĩ đại của công lao mẹ thầy. Chúng ta trưởng thành và có được như ngày hôm nay là bao vất vả hi sinh của cha mẹ. Vì vậy tương lai dù có ra sao chúng ta cũng không được phép quên điều đó. Và phải biết trân trọng và dành sự báo đáp đối với đấng sinh thành của chúng ta.
Bài ca dao trên là lời nhắc cho chúng ta rằng không được quên công lao nuôi nấng,dạy dỗ của cha mẹ.Tác giả đã sử dụng nghệ thuật điệp ngữ " Đố ai đếm được " kết hợp cùng liệt kê "lá rừng","tầng trời cao","vì sao" là những hình ảnh thiên nhiên vĩnh hằng,kì vĩ nhằm so sánh ngầm với công lao trời biển của cha mẹ,truyền tải bức thông điệp sâu sắc,chân thật và sinh động,nhấn mạnh về tình cảm bao la mà cha mẹ dành cho con cái.Chúng ta trưởng thành và có được ngày như hôm nay cũng là nhờ bao vất vả và hi sinh của cha mẹ.Vì vậy,sau này dù có ra sao cũng đừng quên công lao to lớn này của cha mẹ.Và chúng ta phải tiết trân trọng và báo đáp công ơn sinh thành này của cha mẹ.
Bài toán có dạng: 5x6x...?=2011
Vì trong đó có ít nhất một thừa số là số chẵn mà tích là số lẻ vậy đếm sai
3/ =(1-1/2)+(1/2-1/3)+(1/3-1/4)+....(1/999-...
=1-1/1000=999/1000
cả 2 đúng
khó đấy bạn ạ
chị đúng em sai