K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

Lúc nào mik cx sai bài này nhìu nhất

24 tháng 3 2016

Ta có: 6c-26=6(c-3)-8 là bội số của c-3

=> -8 là bội số của c-3 => c-3 là ước của 8

=>  \(c\in\left(-5;-1;1;2;4;5;7;13\right)\)

11 tháng 4 2020

\(4c\in B\left(c+3\right)\)

\(\Rightarrow4c⋮c+3\) 

 \(c+3⋮c+3\) 

Từ 2 điều trên suy ra:

\(4c-\left(c+3\right)⋮c+3\)

\(=4c-c-3⋮c+3\)

\(=3c-3⋮c+3 \)

\(\Rightarrow3c⋮c+3\)và \(-3⋮c+3\)

\(\Rightarrow c+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng:

c+3-11-33
c-4-1-60

Vậy \(c\in\left\{-6;-4;-1;0\right\}\)

học tốt

24 tháng 4 2020

c thuộc { -1; 0 }

29 tháng 8 2016

7c - 21 chia hết cho c - 2

7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2 

=> -7 chia hết cho c - 2

=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)

29 tháng 8 2016

7c - 21 là bội của c - 2

=> 7c - 21 chia hết cho c - 2

=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2

Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2

=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

10 tháng 4 2020

\(\Rightarrow3c+28⋮c+4\Rightarrow\frac{3c+28}{c+4}\)

\(=\frac{3c+12}{c+4}+\frac{16}{c+4}=3+\frac{16}{c+4}\)

\(\Rightarrow16⋮c+4\Rightarrow c+4\varepsilonƯ\left(16\right)=\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8,\pm16\right\}\)

Đến đây bn từ từ thử từng trường hợp nhé!! chúc bn hok tốt~~~

7 tháng 1 2016

3n + 26 là bội số của n + 7 =>3n + 26 chia hết cho n+7 mà 3n+26=3n+21+5=3(n+7)+5

Vì n+7 chia hết cho n+7 nên 3(n+7) chia hết cho n+7. =>5 chia hết cho n+7 => n+7 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Với n+7=1 thì n= -6

Với n+7=-1 thì n= -8

Với n+7=5 thì n= -2

Với n+7=-5 thì n= -12

7 tháng 1 2016

n thuộc {-6;-2}   , tick to nha

25 tháng 2 2016

7c - 9 ∈ B ( c - 2 ) <=> 7c - 9 ⋮ c - 2

7c - 9 ⋮ c - 2 <=> 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2

Vì c - 2 ⋮ c - 2 . Để 7.( c - 2 ) + 5 ⋮ c - 2 <=> 5 ⋮ c - 2

=> c - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

=> c ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

25 tháng 2 2016

=>7c-9 chia hết cho c-2

=>7(c-2)+5 chia hết cho c-2

Mà 7(c-2) chia hết cho c-2

=>5 chia hết cho c-2

=>c-2 E Ư(5)={-5;-1;1;5}

=> c E {-3;1;3;7}

31 tháng 1 2021

\(7c+43⋮c+5\)

\(7\left(c+5\right)+8⋮c+5\)

\(8⋮c+5\Rightarrow c+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

c + 51-12-24-48-8
c-4-6-3-7-1-93-13
26 tháng 4 2021

theo mình thì c có thể = 0

19 tháng 5 2021

8m + 2 là bội số của m - 1
`=>8m+2 vdots m-1`
`=>8(m-1)+10 vdots m-1`
`=>10 vdots m-1`
`=>m-1 in Ư(10)={+-1,+-2,+-5,+-10}`
`=>m in {0,2,-1,3,-4,6,-9,11}`

19 tháng 5 2021

8m + 2 là bội số của m - 1
⇒8m+2⋮m−1
⇒8(m−1)+10⋮m−1
⇒10⋮m−1
⇒m−1∈Ư(10)={±1,±2,±5,±10}
⇒m∈{0,2,−1,3,−4,6,−9,11}