Đồng bằng sông Hồng là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 cả nước , sau vùng nào dưới đây ?
A. Bắc Trung Bộ
B . Đồng bằng sông Cửu Long
C . Tây Nguyên
D. Đông nam Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Qua bảng số liệu, ta thấy: Các vùng 1,2,3,4,7 có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng và các vùng 5,6 có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giảm.
Đáp án: C
Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )
Chọn đáp án B
Do yêu cầu thể hiện cơ cấu nên có thể chọn biểu đồ tròn hoặc miền, tuy nhiên nội dung thể hiện là sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của năm 2010 nên chọn biểu đồ tròn là thích hợp nhất.
Câu 13: Vùng nào được coi là trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 15: Điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ thích hợp chuyên canh loại cây nào?
A. Cây lương thực. B. Cây CN hàng năm.
C. Cây CN lâu năm. D. Các loại rau ôn đới.
Câu 16: Khí hậu nổi bật vùng Đông Nam Bộ là
A. nhiệt đới, nóng khô quanh năm. B. cận xích đạo, nóng quanh năm.
C. cận xích đạo, có mưa quanh năm. D. nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Đáp án D
Quan sát bảng số liệu ta thấy đáp án :
- Sản lượng lương thực của cả nước tăng đều qua các năm => đúng
- Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có sản lượng lương thực cao nhất cả nước năm 2015 => đúng
- Sản lượng lương thực thấp nhất là khu vực Tây Nguyên => đúng
- D là đáp án sai. Do đồng bằng sông Hồng có sản lượng lương thực tăng từ năm 1995 đến năm 2015
Công nghiệp | Nông nghiệp |
Đông Nam Bộ: - Nền công nghiệp phát triển mạnh và toàn diện. - Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng. - Có cơ cấu đa dạng, gồm: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao - Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là: thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu. + TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng. + Bà Rịa - Vũng Tàu là trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí. ĐB Sông Cửu Long: -Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002). - Các ngành công nghiệp quan trọng: chế biến lương thực thực phẩm (chiếm tỉ trọng cao nhất), vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành công nghiệp khác. - Sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở các thị xã, thành phố lớn: Long Xuyên, Cần Thơ, Cao Lãnh, Mỹ Tho, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng... | Đồng bằng Nam Bộ: + Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. + Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta, đặc biệt là cao su. Các cây công nghiệp lâu năm khác: cà phê, tiêu, điều… + Cây công nghiệp hàng năm: lạc, đậu tương, mía, thuốc lá, cây ăn quả cũng được chú ý phát triển. + Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm: được chú trọng theo hướng hướng áp dụng phương pháp chăn nuôi công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long + Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. + Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh ven sông Tiền và sông Hậu. Bình quân lương thực theo đầu người gấp 2, 3 lần trung bình cả nước, là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta + Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước + Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh + Chiếm 50% sản lượng thủy sản của cả nước,nghề nuôi tôm cá xuất khẩu phát triển mạnh + Nghề rừng giữ vị trí quan trọng nhất là rừng ngập mặn |
B . Đồng bằng sông Cửu Long
Giải thích nữa đc ko bạn ?