toán lớp 7 tập 2 trang 40 ,41
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính một cách hợp lí.
Câu a
5,3 - ( - 5,1) + ( - 5,3) + 4,9;
Phương pháp giải:
+) Chuyển phép trừ số thập phân thành phép cộng với số đối.
Lời giải chi tiết:
5,3 - (-5,1)+(-5,3) + 4,9;
=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10=5,3+5,1+(−5,3)+4,9=[5,3+(−5,3)]+(5,1+4,9)=0+10=10
Câu b
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
Phương pháp giải:
Bỏ dấu ngoặc, nhóm các số với nhau để được số nguyên.
Lời giải chi tiết:
(2,7 - 51,4) - (48,6 - 7,3)
=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90=2,7−51,4−48,6+7,3=(2,7+7,3)−(51,4+48,6)=10−100=−90
Câu c
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng: a. b + a. c = a. (b + c)
Lời giải chi tiết:
2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5
=2,5.(-0,124+10,124)
=2,5.10=25
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-721-trang-41-sgk-toan-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a87749.html#ixzz7NKNGDfGf
Thay a = -7,2 vào biểu thức ta được:
7,05 – (-7,2 + 3,5 + 0, 85)
= 7,05 + 7,2 – 3,5 – 0, 85
= 14,25 – 3,5 – 0,85
= 10,75 – 0,85
= 9,9.
Vậy với a = -7,2 thì giá trị biểu thức là 9,9.
Đáp án đúng là A
Ta có sơ đồ:
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 − 1 = 2 (phần)
Tuổi mẹ là:
28 : 2 × 3 = 42 (tuổi)
Tuổi con là:
42 − 28 = 14 (tuổi)
Đáp số: 42 tuổi.
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Con: |----|
| 28 tuổi
Mẹ: |----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(28:2=14\left(\text{tuổi}\right)\)
Mẹ có số tuổi là:
\(14\cdot3=42\left(\text{tuổi}\right)\)
Con có số tuổi là:
\(42-28=14\left(\text{tuổi}\right)\)
Đáp số: Mẹ: \(42\text{tuổi}\)
Con: \(14\text{tuổi}\)
TK
a) Gọi A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
Trước hết ta thu gọn đa thức :
A = x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= (– 3x3+ 3x3) + x2 + 2xy + (2y3– y3)
= 0 + x2 + 2xy + y3.
= x2 + 2xy + y3.
Thay x = 5 ; y = 4 vào A ta được :
A = 52+ 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129.
Vậy giá trị biểu thức x2 + 2xy – 3x3 + 2y3 + 3x3 – y3 tại x = 5 ; y = 4 bằng 129.
b)
Cách 1 : Gọi B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
Thay x = –1 ; y = –1 vào biểu thức.B = (–1).(–1) – (–1)2.(–1)2+ (–1)4.(–1)4 – (–1)6.(–1)6 + (–1)8.(–1)8
= + 1 – 1.1 + 1.1 – 1.1+ 1.1
= 1 – 1 + 1 – 1 + 1
= 1
Cách 2: Khi x = -1, y = -1 thì x.y = (-1).(-1) = 1.
Có : B = xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8 = 1 - 1 + 1 - 1 + 1 = 1
-Tham khảo:
https://vietjack.com/giai-toan-lop-7/bai-36-trang-41-sgk-toan-7-tap-2.jsp
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên.
Bài 2. Hãy viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau (đều có ba chữ số)
a) 5,612; 17,2; 480,59
b) 24,5; 80,01; 14,678
Đáp án: a) 5,612
17,2= 17,200
480,59= 480,590
b) 24,5 = 24,500
80,01= 80,010
14,678
Bài 2 trang 40 SGK Toán 5
Hãy viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các số thập phân sau đây để các phần thập phân của chúng có số chữ số bằng nhau (đều có ba chữ số)
a) 5,612; 17,2; 480,59
b) 24,5; 80,01; 14,678
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) 5,612
17,2= 17,200
480,59= 480,590
b) 24,5 = 24,500
80,01= 80,010
14,678
cái này ak ?
bn lên gg nói giải bài tâp jtrang bao nhiêu là đc mà hok ai rảnh đau mà lmaf
ính số cây năm ngoái trồng được ta lấy số cây năm nay trồng được trừ đi 80 600 cây.
- Tính tổng số cây trồng được trong hai năm ta lấy số cây năm nay trồng được cộng với số cây năm ngoái trồng được.
Lời giải chi tiết:
Năm ngoái học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800−80600=134200214800−80600=134200 (cây)
Cả hai năm học sinh của tỉnh đó trồng được số cây là :
214800+134200=349000214800+134200=349000 (cây)
Đáp số: 349000349000 cây.