1. Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với lối sống của đại diện ngành ruột khoang. (Sứa, Thuỷ Tức).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỨA
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
Tham khảo:
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
SỨA
Sứa và thuỷ tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sông di chuyển ở biến. Khi di chuyển, sứa co bóp dù. đấy nước ra qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại. Tua miệng một số loại sửa sây ngứa, có khi gây bỏng da.
Tầng keo của sứa dày lên làm cơ thê sứa dề nổi và khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại, thông với lồ miệng quay về phía dưới. Tua dù có nhiều ở mép dù.
Cũng như thuỷ tức, sứa là động vật ăn thịt, bắt mồi bằng tua miệng.
thủy tức :
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng.
- Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phái mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
- Thủy tức chưa có cơ quan hô hấp. Sự trao đổi khí được thực hiện qua thành cơ thể.
- sống ở sông , hồ , ao...
- Sứa là một lớp nhuyễn thể, thân mềm, sống ở môi trường nước,là động vật. - Sứa và thủy tức có cấu tạo chung giống nhau, nhưng sứa thích nghi với đời sống di chuyển ở biển. - - Khi di chuyển, sứa co bóp dù, đẩy nước qua lỗ miệng và tiến về phía ngược lại.
Ko bt bạn cs cần nx ko=)
1 Có tên gọi là ngành ruột khoang vì: Chúng có ruột dạng túi
2 - Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi
- Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bắng tế bào gai
- Ruột dạng túi
- Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
3- San hô
-Sứa
-Hải quỳ
Tham khảo
1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.
2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
tham khảo:
2
- co bóp dù để di chuyển
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ
Tham khảo:
Các đại diện: thủy tức, sứa.
- Cấu tạo cơ thể sứa:
+ Phủ ngoài cơ thể là lớp ngoài. Lớp trong tạo thành khoang vị và ống vị giữa hai lớp có tầng trung gian dầy chứa nhiều chất keo trong suốt giúp cho cơ thể sứa nổi trên mặt nước và khiến cho khoang tiêu hóa thu hẹp lại, thông với lỗ miệng quay về phía dưới.
+ Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt.
+ Phía lưng có hình dù, bên trên có nhiều tua dù.
+ Phía miệng có miệng và các tua miệng.
+ Bên trên các xúc tua có nọc độc làm tê liệt con mồi và kẻ thù (tự vệ bằng gai).
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Thành phần chủ yếu của sứa là nước vì vậy chúng nổi trên mặt nước.
- Có một số loại sứa ăn được có tác dụng giải khát: sứa sen, sứa rô, …
- Lớp ngoài gồm 4 loại tế bào: (Thủy tức)
+ Tế bào gai: Tế bào hình túi có gai cảm giác ở phía ngoài (1); có sợi rỗng dài, nhọn, xoắn lộn vào trong (2). Khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi.
+ Tế bào thần kinh: Tế bào hình sao, có gai nhô ra ngoài, phía trong tỏa nhánh, liên kết nhau tạo mạng thần kinh hình lưới.
+ Tế bào sinh sản:
Tế bào trứng (3) hình thành từ tuyến hình cầu (5) ở thành cơ thể.
Tinh trùng (4) hình thành từ tuyến hình vú (ở con đực).
+ Tế bào mô bì – cơ:
Chiếm phần lớn lớp ngoài: phần ngoài che chở, phần trong liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc.
Câu 1/Bảng 1. So sánh san hô với sứa
Câu 2 Sứa: + Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù San Hô + Cơ thể hình trụ +Màu sắc rực rỡ + Có gai độc để tự vệ và bắt mồi Mk có viết hơi rối chút. Mong bạn thông cảm Chúc bạn học tốt!!!! Câu 1/Bảng 2. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức
*sứa :ruột dạng túi
-Hình trụ, ngắn
-Bơi lội nhờ khả năng co bóp dù
-dị dưỡng
*thuỷ tức :ko nhớ sorry bạn 😘😍😙
-có 2 lớp tế bào
*
Sứa, hải quỳ và san hô là những đại diện ngành Ruột khoang ở biển, làm nên sự đa dạng của ngành Ruột khoang.
- Sứa: cơ thể hình dù, tầng keo dày, có khả năng di chuyển bằng cách co bóp của dù. Sứa trưởng thành sinh sản hữu tính.
- Hải quỳ: thuộc lớp San hô, giống san hô ở chỗ : cơ thể hình trụ, có kiểu sống bám, nhiều tua miệng, nhưng khác san hô ở chỗ : Sống đơn độc và không có bộ khung xương đá vôi.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn. San hô có bộ khung xương đá vôi và có khả năng sinh sản hữu tính.