vì sao các các loài bồ các, chim sáo, chim tu hú được coi là chim hiền? chúng được miêu tả về những đặc điểm nào?
giúp mik với mọi người, mik đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bồ các là bác chim ri , chim ri là dì sáo sậu , sáo sậu là cậu sáo đen , tu hú là chú bồ các
a, Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.
- Chim bồ các kêu "váng" lên
- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.
- Chim ngói sạt qua.
- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"
- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.
- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.
- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.
- Qụa lia lia láu láu…
→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.
*Đặc điểm thể hiện chim bồ câu tiến hóa hơn so với lớp bò sát và lớp lưỡng cư:
-Làm tổ ở cây cao.
-Nuôi con bằng sữa diều.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng, sau khi trứng nở, chúng lại thay nhau chăm sóc và bảo vệ con.
- Bay lượn.
a) Để gọi các loài chim.
- Em sáo, con liếu điếu, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
b) Để tả đặc điểm của các loài chim.
- Hay chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, hay chao đớp mồi, hay mách lẻo, hay nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.
b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.
- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:
+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.
+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.
a, Dùng cách điệp âm : Chim ri, sáo sậu
b, Dùng cách dùng từ gần âm
c, Chơi chữ dựa trên hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa của từ.
d, Chơi chữ dùng lối đồng âm
Cấu tạo trong của Ếch đồng
- Hô hấp Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.
-Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Bài tiết - Thận sau. - Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc) - Thận giữa. - bóng đái lớn