Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực chính trị đối với nhân dân Âu Lạc? *
Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc
Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý
Cử quan lại người Hán tới cai trị Âu Lạc
Đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt
Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì? *
Dự trữ lương thực
Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển
Cả 3 đáp án trên
Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc? *
Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt
Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán
Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt
Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến
Các triều đại phong kiến làm gì để xóa bỏ ranh giới nước ta? *
Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc
Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý
Nắm độc quyền về sắt và muối
Di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc? *
Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu
Vua vẫn tiến hành lễ cày tịch điền
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì
Tục nhuộm răng, xăm mình… được bảo tồn
Về kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách gì? *
Bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa
Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện
Chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý
Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ
Con người sinh sống ở vị trí nào trên Trái Đất? *
Lớp lõi
Lớp vỏ
Cả lớp vỏ và lớp trung gian
Lớp trung gian
Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất? *
Mảng Bắc Mĩ
Mảng Á – Âu
Mảng Thái Bình Dương
Mảng Phi
Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? *
Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu
Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển
Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển
Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu
Tham khảo:
Sau khi sáp nhập vào Đại Việt (1306-1471), từ phía nam Hải Vân trở vào vẫn là miền biên viễn, luôn bị quấy nhiễu và cướp phá. Chỉ sau cuộc xuất chinh vĩ đại bình Chiêm của Lê Thánh Tôn (1470) vùng đất này mới được bình ổn, biên cương Đại Việt được mở rộng đến Mũi Nạy (giữa Phú Yên và Khánh Hòa ngày nay) và bắt đầu có những cuộc khai phá mở mang. Tháng 6 năm 1471, Lê Thánh Tôn lập thêm đạo Thừa Tuyên Quảng Nam, Đà Nẵng lúc này vẫn thuộc Thừa Tuyên Thuận Hóa.
Năm 1471