Gieobacon súc sắc. Xác suất để được nhiều nhất hai mặt ba chấm? A.1/216. B.215/216. C.1/72. D.71/72. Giúp e vs có thể ghi lời giải ra luôn được ko ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 3 trường hợp là 2 lần mặt 5 chấm, 1 mặt 5 chấm và 0 có mặt nào
Xác suất:
a. \(\dfrac{3}{6}.\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{4}\)
b. \(\dfrac{6}{36}=\dfrac{1}{6}\)
c. Xác suất mặt 6 chấm ko xuất hiện lần nào: \(\dfrac{5}{6}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{36}\)
Xác suất mặt 6 xuất hiện ít nhất 1 lần: \(1-\dfrac{25}{36}=\dfrac{11}{36}\)
d. Các trường hợp tổng 2 mặt lớn hơn hoặc bằng 10: (6;4), (4;6); (5;5); (5;6);(6;5);(6;6) có 6 khả năng
\(\Rightarrow36-6=30\) khả năng tổng số chấm bé hơn 10
Xác suất: \(\dfrac{30}{36}=\dfrac{5}{6}\)
Đáp án A.
Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 khi các kết quả là (6;6), (5;6), (6;5)
Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2 là xác suất xuất hiện các mặt còn lại.
Ta có: 5 x 2 + x = 1 ⇒ x = - 2 7
Do đó xác suất cần tìm là: 2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49 .
Đáp án A
Tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo ≥ 11 khi các kết quả là 6 ; 6 , 5 ; 6 , 6 ; 5
Gọi x là xác suất xuất hiện mặt 6 chấm suy ra x 2 là xác suất xuất hiện các mặt còn lại
Ta có 5. x 2 + x = 1 ⇒ x = 2 7 .
Do đó xác suất cần tìm là 2 7 2 + 2 7 . 1 7 + 1 7 . 2 7 = 8 49
Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”
Ta thấy
12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6 cách
Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất
⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .
Chọn A
Gọi Ai là biến cố:” xuất hiện mặt sáu chấm ở lần thứ i”, i=1,2,3 X là biến cố:” có ít nhất một lần xuất hiện mặt thứ 6” thì
Chọn B
Giúp e vs e cần gấp ạ🥺