Câu 1. Đâu là lễ hội của đồng bào dân tộc Châu Ro?
A. Đờn ca tài tử Nam Bộ.
B. Lễ hội Cồng - Chiêng.
C. Lễ hội đua voi.
D. Hội Lim.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số lễ hội của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên có sử dụng cồng, chiêng là:
+ Lễ cúng Cơn mưa đầu mùa;
+ Lễ Mừng lúa mới;
+ Lễ Mừng nhà rông mới;
+ Lễ trưởng thành,…
Tham khảo!
- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…
- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:
+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.
Người anh hùng: NTrang Gưh, Aê H’Mai, Âe H’Phai, Ama Dla Vi…
Lựa chọn: thực hiện nhiệm vụ 2
Em cần giới thiệu đến mọi người nhiều và rộng rãi hơn, hiểu sâu bản chất của lễ hội
Chọn đáp án: C. Vì đua ghe ngo chỉ là một hoạt động trong lễ hội.
Lễ hội đền Hùng - Bắc Bộ
Lễ hội đâm trâu - Trung Bộ và Tây Nguyên
Lễ hội chọi trâu - Nam Bộ
Hội Lim - Bắc Bộ
Lễ hội chùa Hương - Bắc Bộ
Lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ-me - Trung Bộ và Tây Nguyên
Theo phong tục tập quán của đồng bào Chơ Ro tại xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc, lễ hội Sayangva chính là lễ cúng Thần lúa, hay còn gọi là lễ Mừng lúa mới. Lễ hội được tổ chức định kỳ hàng năm vào khoảng tháng hai, tháng ba âm lịch vào những ngày trời đẹp và đêm sáng trăng.