K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị. 

Ta có sơ đồ sau:

Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756. 

Số chia là : 756 : 18 = 42 

Số dư là : 42 - 1 = 41 

Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671

26 tháng 6 2018

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

23 tháng 12 2021

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

2 tháng 11 2017

Số dư lớn nhất 9-1=8

=>Số bị chia=9*222+8=2006

2 tháng 11 2017

1. Vì số bị chia là 9 nên số dư lớn nhất là :

9 - 1 = 8

Số bị chia là

222 x 9 + 8 = 2006.

2. Vì số dư là 44 nên số chia bé nhất là

44 + 1 = 45

Số bị chia là

123 x 45 + 44 = 5579.

12 tháng 12 2019

là 15*6:2=45 45 

12 tháng 12 2019

Vì phép chia có số dư lớn nhất có thể mà số chia là 6

=> Số dư là 5

Vậy số bị chia là : 15 x6 +5 =95

28 tháng 10 2014

Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị. Vậy số dư là:7-1=6

Số bị chia là:15*7+6=111

30 tháng 10 2014

so dư lon nhat la 6

x:7=15 ( dư 6)

x=15x7+6

x=111

15 tháng 12 2021

Số dư \(234\) và đó là số dư lớn nhất có thể có được 

\(\Rightarrow\) Số chia là : \(234+1=235\)

Thương là : \(15979:235=67\left(dư234\right)\)

15 tháng 12 2021

Số chia là \(234+1=235\)

Ta có \(15979:235=67R234\)

Vậy số chia là 235, thương là 67

5 tháng 1 2022

Số chia là 234+1=235

Ta có 15979:235=67R234

Vậy số chia là 235, thương là 67

5 tháng 1 2022

R là gì vậy bạn 

 

5 tháng 1 2022

Số dư 234 và đó là số dư lớn nhất có thể => Số chia là: 235

(15979 - 234): 235= 67

=> Thương: 67

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48

7 tháng 2 2016

Cách 1:

Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)

Ta có   767 = 15 x n + (n+1)

Hay     16 x n = 768

                    n = 768 : 16 = 48

Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48