có ai có phần giải bài tập toán lớp 7 tập 2 không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chụp cho mik trang đấy với, chứ mik lớp 7 rồi còn đâu sách lớp 5 nữa, sách lớp 5 em mik mang đi hok r
a) 8 và 40
8 : 40 = 0,2 = 20%
b) 40 và 8
40 : 8 = 5 = 500%
c) 9,25 và 25
9,25 : 25 = 0,37 = 37%
tổng số phần trăm bằng nhau là
140+100=240%
1% bằng số tiền là
48000/240=200đ
số tiền mua rau quả là
200*100=20000đ
đáp số 20000 đ
a,
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)
\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< C< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên
Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)
b,
\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)
Ta có:
\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(0< D< 1\)
Rõ ràng \(0\) và \(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên
Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)
c,
\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)
Ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)
\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)
Mặt khác ta có:
\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)
\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có:
\(1< E< 2\)
Rõ ràng \(1\) và \(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên
Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)
c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)
\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên
Bài 6:
A P M N Q 33 o
a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).
b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)
Mà \(\widehat{MAP}=33^o\)
Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)
Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)
c) Các cặp góc đối đỉnh:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{MAQ}\).
d) Các cặp góc bù nhau:
\(\widehat{MAP}\) và \(\widehat{NAP}\)
\(\widehat{NAP}\) và \(\widehat{NAQ}\)
\(\widehat{NAQ}\) và \(\widehat{MAQ}\)
\(\widehat{MAQ}\) và \(\widehat{MAP}\).
Bài 2 : ( 103 )
100 kg vỏ lac được 65 kg hạt lạc.
95 kg vỏ lạc được 61,75 kg hạt lạc.( 95 x 65 : 100 )
90 kg vỏ lạc được 58,5 kg hạt lạc .
85 kg vỏ lạc được 55,25 kg hạt lạc .
80 kg vỏ lạc được 52 kg hạt lạc .
Bài 3 : ( 103 )
a ) Cần số tiền là :
20000 : 0,5% = 4000000 ( đồng )
b ) Cần số tiền là :
40000 : 0,5% = 8000000 ( đồng )
c ) Cần số tiền là :
60000 : 0,5% = 12000000 ( đồng )
Bạn tự đáp số ............... **** nha
co mk nè chi vx
đăng lên đi