K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=24+72=96\left(\Omega\right)\)

Công suất tiêu thụ của mạch:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}=\dfrac{24^2}{96}=6\left(W\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra trong 10ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=6.10.60=3600\left(J\right)\)

17 tháng 9 2021

Tóm tắt : 

R1 = 24Ω

R2 = 72Ω

UAB = 24V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) U1 , U2 = ?

a)                   Điện trở tương đương của đoạn mạch

                                     \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

                                            = 24 + 72

                                            = 96 (Ω)

b)                        Cường độ của đoạn mạch 

                            \(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)

                   Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                 Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                           \(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)

                     Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                           \(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

                             

19 tháng 9 2021

a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω

b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:

  IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A

Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A

c. Hiệu điện thế của R1:

U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V

   Hiệu điện thế của R2 :

U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V

13 tháng 12 2021

...

13 tháng 12 2021

\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)

\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)

\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)

\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)

\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)

4 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

R1 = 15Ω

R2 = 25Ω

R3 = 30Ω

UAB = 12V

a) R = ?

b) I1 , I2 , I3 = ?

c) U1 , U2 , U3 = ?

a)                        Điện trở tương đương của đoạn mạch

                         \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)

 b)                    Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                                 \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)

                     ⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)

c)                   Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

                         \(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2

                          \(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)

                      Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3

                          \(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)

 Chúc bạn học tốt

   

22 tháng 10 2021

\(R_1ntR_2\)

a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)

c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

    \(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)

    \(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)

    \(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)

    \(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)

    

25 tháng 10 2021

a. \(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(P=UI=24.2=48\left(W\right)\)

 

Cho điện trở R1 = 40 Ω mắc nối tiếp R2 = 60 Ω vào mạch điện có hiệu thế không đổi U =12V. Tính:                                                                                                                     a) Điện trở tương đương của mạch?b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch?c) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?d) Điện trở R1 = 40Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là...
Đọc tiếp

Cho điện trở R1 = 40 Ω mắc nối tiếp R2 = 60 Ω vào mạch điện có hiệu thế không đổi U =12V. Tính:                                                                                                                     

a) Điện trở tương đương của mạch?

b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch?

c) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?

d) Điện trở R1 = 40Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A. Điện trở R2 = 60Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Hỏi khi 2 điện trở này mắc nối tiếp thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?

1
11 tháng 8 2021

a) Vì \(R_1\) nt \(R_2\) nên \(R_{td}=R_1+R_2=40+60=100\left(\text{Ω}\right)\)

b) Ta có \(I=I_1=I_2\) ( vì \(R_1\) nt \(R_2\) )

\(\Rightarrow I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{100}=0,12\left(A\right)\)

c) Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ nhất :

\(U_1=I_1.R_1=0,12.40=4,8\left(V\right)\)

Hiệu điện thế đặt ở đầu điện trở thứ hai :

\(U_2=I_2.R_2=0,12.60=7,2\left(V\right)\)

d) Vì hai điện trở mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2\), khi đó cường độ dòng điện tối đa của đoạn mạch là 1A ( vì \(R_1\) chỉ chịu được tối đa 1A )

Do đó \(U_{max}=I_{max}.R_{td}=1.100=100\left(V\right)\)

20 tháng 9 2021

                                 Điện trở tương đương

                           \(R_{tđ}=R_1+R_2=12+20=32\left(\Omega\right)\)

                             Cường độ dòng điện toàn mạch

                                \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{32}=0,625\left(A\right)\)

  Chúc bạn học tốt

28 tháng 9 2021

\(R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=24\Omega\Rightarrow Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow R2//\left(R1ntR3\right)\Rightarrow Im=\dfrac{U}{\dfrac{R2\left(R1+R3\right)}{R2+R1+R3}}=0,4A\)

Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho mạch điện có R1 mắc nối tiếp với R2.

Biết R1 = 4 Ω, R2 = 6 Ω, UAB = 18V

1. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.

2. Mắc thêm R3 = 12 Ω song song với R2.

a. Vẽ lại sơ đồ mạch điện.

b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.

c. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó.

Bài 2. Hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 10Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 18V.

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.

Bài 3. Trên bếp điện có ghi 220V – 1100W.

a. Bếp điện cần được mắc vào HĐT là bao nhiêu để bếp hoạt động bình thường?

b. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp khi đó.

c. Trung bình mỗi ngày sử dụng bếp điện trên trong 2 giờ, tính điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và kWh.

d. Dây điện trở của bếp điện trên làm bằng nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m, có tiết diện 0,45mm2. Tính chiều dài của dây làm điện trở này.

Câu 4. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có diện trở 120Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,4 A.

a. Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 25 s

b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1 lit nước có nhiệt độ ban đầu là 250 C thì thời gian đun nước là 14 phút. Tính hiệu suất của bếp, coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích, NDR của nước là 4200J/kg.K.

 

4
9 tháng 11 2021

Bài 3:

a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.

b. \(I=P:U=1100:220=5A\)

c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J

d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)

Bài 4:

a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)

b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)

 

9 tháng 11 2021

Baì 1:

a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

 \(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)

\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)

Bài 2:

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)