Giải thích sự tiến hoá hệ tuần hoàn từ lớp cá đến lớp chim, thú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
TK
Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín
Câu 2
Cung phản xạ | Vòng phản xạ |
Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về tủng ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác. VD: Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại | Vòng phản xạ gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược. |
Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:
-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
-Có 1 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín
bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín
lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín
chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
Có lẽ bạn nhầm giữa lớp lưỡng cư và bò sát rồi, bò sát tim 4 ngăn chưa hoàn toàn một vách ngăn là vách ngăn hụt, còn lưỡng cư mới là tim 3 ngăn, vì bò sát tiến hoá hơn lưỡng cư mà
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá: Tim bơm máu vào động mạch, máu theo động mạch đến hệ thống mao mạch mang tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí, máu trở thành máu đỏ tươi (giàu oxi), tiếp theo vào động mạch lưng và vào hệ thống mao mạch tại đây diễn ra trao đổi khí, máu trở thành máu đõ thẩm (nghèo oxi) theo tĩnh mạch trở về tim.
Hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn vì chỉ có một vòng tuần hoàn.
- Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú:
+ Vòng tuần hoàn lớn: máu giàu O2 được tim bơm vào động mạch chủ đến các động mạch nhỏ hơn và đến mao mạch ở các cơ quan, bộ phận để thực hiện trao đổi khí và chất, sau đó máu giàu CO2 đi theo tĩnh mạch về tim.
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: máu giàu CO2 được tim bơm lên phổi để trao đổi khí và trở thành máu giáu O2 quay trở lại tim.
Hệ tuần hoàn của thú được gọi là hệ tuần hoàn kép vì có hai vòng tuần hoàn (lớn và nhỏ).
- Ưu điểm của hệ tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn: máu sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và được tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch.
2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất
3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất
4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
Tham khảo:
Lớp cá 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn (1TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể làm máu đỏ tươi-->lớp Lướng cư có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha--> lớp Bò sát có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN, 1TT), tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha hơn--> lớp Chim và Thú đều có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2TN, 2TT), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi