Một thùng nhựa nặng 3kg có thể tích 0,2 m^3 chứa đầy nước ở thể lỏng. Giả sử khối lượng riêng của nước là 1000kg / m^3, hãy xác định trọng lượng của hệ hỗn hợp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng nước trong thùng là:
\(m=D.V=1000.1=1000\left(kg\right)\)
Đ/S:............
Giải:
1.Lượng nước cần để đổ đầy vào hộp nhựa đó là:
2 . 2 . 2 = 8 (\(cm^3\))
Vậy............
2. Đổi 942 lít = 0.942 \(m^3\)
Bình phương đáy là:
0.942 : 3,14 : 0,5 = 0,6
Bán kính đáy là:
\(\sqrt[2]{0.6}\) \(\approx\) 0.78(m)
3.Viết công thức ra là làm được thôi nha bạn
1: Lượng nước cần để đổ đầy hộp nhưa chính là thể tích hộp nhựa:
V=2.2.2=8 cm3= 8ml
Vậy.....
Bài 2:
Đổi :
Diện tích đáy của thùng là:
Bán kính đáy:
3: Trọng lượng riêng của đá qua công thức liên hệ:
d=10.D=10.2600=26000\(\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Theo công thức tính TRL :
\(d=\dfrac{P}{V}\Rightarrow P=d.v=26000.0,5=13000\left(N\right)\)
Vậy trong lượng là: 13000(N)
Đổi: 25l=0.025m3
Ta có:
\(D_{honhop}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{m_1+m_2}{0.025}\)
=> m1+m2=D1.V1+D2.V2=1000.V2+800.V1 (1)
Mà V1+V2=0.025
=>V1=V2+0.025 (2)
Thay (2) vào (1), ta có: .... làm nốt nhé
Một miếng thép nặng 37kg có một cái lỗ ở bên trong. Nhúng miếng thép ngập trong nước, lực kế chỉ 320N. Xác định thể tích của lỗ hổng? Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 ; khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
Trọng lượng của miếng thép: \(P=10m=10.37=370\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng thép: \(F_A=P-320=370-320=50\left(N\right)\)
Gọi V là thể tích miếng thép,Vr là thể tích cái lỗ.Ta có:
\(P=10D_{th}.\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow370=78000V-78000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{37}{7800}=V-V_r\Rightarrow V_r=V-\dfrac{37}{7800}\left(1\right)\)
\(F_A=10D_n.V_r+10D_n\left(V-V_r\right)\\ \Rightarrow50=10000.V_r+10000V-10000V_r\\ \Rightarrow\dfrac{1}{200}=V_r+V-V_r\Rightarrow\dfrac{1}{200}=V\left(m^3\right)\left(2\right)\)
Thay (2) vào (1) ta được:
\(V_r=\dfrac{1}{200}-\dfrac{37}{7800}=\dfrac{1}{3900}\approx2,564.10^{-4}\left(m^3\right)=256,4\left(cm^3\right)\)
Thể tích lỗ hổng là 256,4cm3
1. Treo quả nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ của lực kế \(F_1\)
2. Nhúng chìm quả nặng trong nước, số chỉ của lực kế lúc này là \(F_2\)
3. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là \(F_A=F_1-F_2\)
Mà \(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}\)
Trong đó \(d=10000\) là trọng lượng riêng của nước.