K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

\(4x\left(x+2\right)^3\)

29 tháng 12 2021

Mtc:

8x(x+2)^3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 12 2023

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

20 tháng 11 2021

B

11 tháng 11 2017

Bài 7:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức :

a. \(\dfrac{3x}{x-5}\)\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Ta có:

\(\dfrac{3x}{x-5}=\dfrac{-\left(3x\right)}{-\left(x-5\right)}=\dfrac{-3x}{5-x}\)

\(\dfrac{7x+2}{5-x}\)

Vậy .....

b.\(\dfrac{4x}{x+1}\)\(\dfrac{3x}{x-1}\)

Ta có:

\(\dfrac{4x}{x+1}=\dfrac{4x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{4x^2-4x}{x^2-1}\)

\(\dfrac{3x}{x-1}=\dfrac{3x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x^2+3x}{x^2-1}\)

Vậy ..........

c. \(\dfrac{2}{x^2+8x+16}\)\(\dfrac{x-4}{2x+8}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{x^2+8x+16}=\dfrac{4}{2\left(x+4\right)^2}\)

\(\dfrac{x-4}{2x+8}=\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{2\left(x+4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{x^2-16}{2\left(x+4\right)^2}\)

Vậy .........

d. \(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

Ta có:

\(\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2-4x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\dfrac{x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x^2-9}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

Vậy .........

7 tháng 5 2022

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

7 tháng 5 2022

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

28 tháng 6 2017

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

1: \(MTC=2\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(\dfrac{x-y}{2x^2-4xy+2y^2}=\dfrac{x-y}{2\left(x-y\right)^2}=\dfrac{1}{2\left(x-y\right)}=\dfrac{1\cdot\left(x+y\right)}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{x+y}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(\dfrac{x+y}{2x^2+4xy+2y^2}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x^2+2xy+y^2\right)}\)

\(=\dfrac{x+y}{2\left(x+y\right)^2}=\dfrac{1}{2\left(x+y\right)}=\dfrac{x-y}{2\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)

\(\dfrac{1}{x^2-y^2}=\dfrac{2}{2\left(x^2-y^2\right)}=\dfrac{2}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

2: \(\dfrac{1}{x^2+8x+15}=\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{x+3}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x+5\right)}\)

\(\dfrac{1}{x^2+6x+9}=\dfrac{1}{\left(x+3\right)^2}=\dfrac{x+5}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x+5\right)}\)

3: \(\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}=\dfrac{1\cdot\left(a-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{a-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(\dfrac{1}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}=\dfrac{1}{\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}\)

\(\dfrac{1}{\left(b-a\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{-1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}=\dfrac{-\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)