K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(hai góc ở đáy)

b) Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)(tia AD nằm giữa hai tia AB,AC)

\(\widehat{HAD}+\widehat{HDA}=90^0\)(ΔHAD vuông tại H)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HDA}\)(cmt)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của \(\widehat{HAD}\)

c) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAKD(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=AK(hai cạnh tương ứng)

) Ta có: 

 

- AM là đường phân giác góc ABC nên ∠MAB = ∠MAC.

 

- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.

 

- ∠BMA = ∠B + ∠MAB = ∠B + ∠MAC.

 

 

 

Vì ∠BMA = ∠HMB và ∠HBM = ∠BMA, nên tam giác ABM = tam giác HBM theo gốc.

 

 

 

b) Ta có:

 

- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.

 

- MH vuông góc với BC nên ∠HMB = 90°.

 

- Ta có ∠HMA = ∠HMB + ∠BAM = 90° + ∠MAC.

 

 

 

Vì ∠HMA = 90° + ∠MAC và ∠AHM = 180° - ∠HMA, nên 180° - ∠AHM = 90° + ∠MAC. Do đó, ∠AHM = ∠MAC.

 

 

Vậy AK // HM.

 

 

 

c) Ta có:

 

- AK // HM (theo b).

 

- AM là đường phân giác của góc ABC nên ∠BAM = ∠MAC.

 

- HN là đường cao của tam giác ABM, nên ∠BNH = 90°.

 

- Ta có ∠ANH = ∠ANM + ∠MNH = ∠BAM + ∠BNH = ∠BAM + 90°.

 

 

 

Vì ∠ANH = ∠BAM + 90° và ∠HAN = 180° - ∠ANH, nên 180° - ∠HAN = ∠BAM + 90°. Do đó, ∠HAN = ∠BAM.

 

 

 

Vậy HN // AM.

d: AC^2+HB^2

=AC^2+HB^2

AM^2+KC^2=AB^2+CH^2

AB^2-HB^2=AH^2

AC^2-CH^2=AH^2

=>AB^2-HB^2=AC^2-CH^2

=>AB^2+CH^2=AC^2+HB^2

=>AC^2+HB^2=AM^2+KC^2

11 tháng 12 2020

Bạn kiểm tra lại đề câu cuối!

10 tháng 2 2022

có làm thì mới có ăn,ko làm ăn cứt

8 tháng 5 2022

bài toán vô lí quá nếu mà cân tại A thì AB = AC chứ đáng lẽ ra là vuông tại A chứ:

 

8 tháng 5 2022

nếu là vuông tại A thì có:

a.Xét tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2(định lí pytago)

hay   BC2=62+82

        BC2=36+64

        BC2= \(\sqrt{100}\)

        BC=10(cm)

vậy BC=10cm

Xét ΔABC và ΔACM có:

AB=AM(gt)

AC chung

^CAB=^CAM=90o

=>ΔABC=ΔACM(trường hợp gì tự biết)   :)

 

8 tháng 5 2022

Giúp với tớ cần gấp

 

24 tháng 11 2018

A B C E D 1 2 1 2 3

a) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta DCE\)ta có:

AE=ED(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

\(\widehat{E1}=\widehat{E2}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta ABE\)\(\Delta DCE\)(c.g.c)

b) từ câu a => \(\widehat{B1}=\widehat{C2}\)(cặp góc tương ứng)

mà hai góc đó ở vị trí so le trong => AB//DC (bn viết sai đề DE)

c) xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta ACE\)ta có:

AE là cạnh chung

AB=AC(gt)

BE=EC(E là trug điểm của BC)

=> \(\Delta ABE\)=\(\Delta ACE\)(c.c.c)

=> \(\widehat{E1}=\widehat{E3}\)(cặp góc t/ứng) 

mà \(\widehat{E1}+\widehat{E3}=180^o\Rightarrow2\widehat{E1}=180^o\Rightarrow\widehat{E1}=90^o\)

=> AE vuông góc với BC (đpcm)

p/s: tớ làm 1 bài thui nha :)) dài quá

28 tháng 11 2018

Để tui bài 2!

a) Xét tam giác AKB và tam giác AKC có: 

\(AB=AC\) (gt)

\(BK=CK\) (do K là trung điểm BC)

\(AK\) (cạnh chung)

Do đó \(\Delta AKB=\Delta AKC\) (1)

b) \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{AKC}\) (hai góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{AKC}=180^o\) (Kề bù)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{\widehat{AKB}}{1}=\frac{\widehat{AKC}}{1}=\frac{\widehat{ABK}+\widehat{AKC}}{1+1}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Suy ra AK vuông góc với BC  (2)

c)\(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}=45^o\) (Do  \(\widehat{KAB} +\widehat{KAB}=90^o\) và \(\Delta AKB=\Delta AKC\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KAB}\))

Mà \(\widehat{AKC}=90^o\) (CMT câu b)

Suy ra \(\widehat{KCA}=180^o-\widehat{KAC}-\widehat{AKC}=180^o-45^o-90^o=45^o\)

Mà \(\widehat{KCA}+\widehat{ACE}=90^o\) (gt,khi vẽ đường vuông góc BC cắt AB tại E)

Suy ra \(\widehat{ACE}=90^o-\widehat{KCA}=90^o-45^o=45^o\)

Hay \(\widehat{KCA}=\widehat{ACE}=45^o\).Mà hai góc này ở vị trí so le trong,nên: \(EC//AK\) (3)

Từ (1),(2) và (3) ta có đpcm.