Câu 5. Một Phân tử ADN có tổng số nucleoti là 2400 Nu. Tính số axit amin được tổng hợp từ phân tử ADN này ( Biết tất cả số nucleotit đều được mã hóa)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(rN=\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(ribonu\right)\\ S\text{ố}.b\text{ộ}.ba=\dfrac{rN}{3}=\dfrac{1200}{3}=400\left(S\text{ố}.b\text{ộ}.ba\right)\\ S\text{ố}.\text{ax}it.amin.dc.t\text{ổ}ng.h\text{ợp}=S\text{ố}.b\text{ộ}.ba-1=400-1=399\left(\text{aa}\right)\)
Tham khảo:
a.
– Tổng số Nu của mARN do gen mã hóa là:
`3600 : 2 = 1800` Nu
b.
– Số bộ ba của mARN là:
`1800 : 3 = 600` bộ ba
– Số axit amin được tổng hợp từ gen là:
`600 – 1 = 599` aa
Câu 4:
Có hệ pt: 2A + 2G = 7000
A - G = 2500
=> A = T = 3000 (nu)
G = X = 500 (nu)
Câu 5:
Ta có hpt: 2T + 2G =2400
T - G = 800
=> A = T = 1000 (nu)
G = X = 200 (nu)
Câu 6: tương tự ta tính được
A = T = 700 (nu)
G = X = 500 (nu)
Các phát biểu đúng là (5) (6)
1 sai, 1 mã di truyền chỉ mã hóa cho 1 acid amin ( tính đặc hiệu )
2 sai, vẫn tồn tại các DNA có cấu trúc mạch đơn : trong virus, trong phòng thí nghiệm ở các điều kiện thích hợp
3sai vì tARN là phân tử có cấu trúc mạch đơn có liên kết hidro
4 sai, rRNA có hàm lượng cao nhất trong tế bào sinh vật nhân thực
Đáp án D
Đáp án : C
AND có 106 chu kì xoắn ó có 106 x 20 = 2.107 nucleotit
Đúng. Số nu loại A là 0,2 x 2.107 = 4.106 nu Sai. Số nu loại G của phân tử ADN là 6 × 106
Phân tử nhân đôi liên tiếp 3 lần cần số nu loại G là (23 – 1) × 6.106 = 42.106 nu
Đúng. Tổng số liên kết hidro bị đứt là (23 – 1) × (2A+3G) = 7 × ( 2 × 4.106+ 3 × 6.106 ) = 182.106 Sai Đúng. Trong 8 ADN con được tạo ra thì theo nguyên tắc bán bảo toàn, có 2 phân tử ADN con chứa mạch của ADN ban đầu
Số đoạn Okazaki là 107 : 1000 = 10 4 = 10000
Vậy số đoạn ARN mồi là 10000 + 2 = 10002
Sai . Vậy các câu đúng là 1,3,5
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).