K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

BPTT: Điệp ngữ

28 tháng 12 2021

BPTT:Điệp ngữ

 

26 tháng 12 2021

TK

Nhà thơ diễn tả như thế không phi lí. Bởi vì Tiếng gà là âm thanh rất bình dị, quen thuộc của làng quê bao đời nay. Với người lính, âm thanh quen thuộc ấy gây cho anh bao xúc động. Nó làm xao động cái nắng trưa trên đường hành quân. Âm thanh ấy làm cho anh như đang sống lại thời thơ ấu đẹp đẽ của mình, nó như tiếp thêm sức mạnh cho đôi chân anh bớt mỏi, cho lòng anh xúc động dạt dào.

26 tháng 12 2021

Từ nội dung đoạn thơ ở phần đọc hiểu .Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ trên?

Giúp em câu này nữa đc không ạ

10 tháng 12 2021

Em tham khảo:

Điệp từ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa và nhấn mạnh cảm xúc của người chiến sĩ khi nhớ về những kỉ niệm.  Từ nghe ở đây không chỉ bằng thính giác mà còn bằng cảm giác, sự tâm tưởng, sự nhớ lại…. Tiếng gà trưa gợi nhớ bao kỉ niệm đẹp thời thơ ấu được sống trong tình yêu thương của người bà, giúp cho anh vơi đi sự mệt mỏi trên quãng đường hành quân. Ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

7 tháng 12 2021

Điệp ngữ cách quãng

6 tháng 12 2021

Tham khảo!

⇒ Qua đó ,tác giả đã thể hiện tình yêu quê hương thắm thiết bằng biện pháp nghệ thuật này. Chứng minh được người lính trẻ này rất yêu quê hương của mình

6 tháng 12 2021

-Tham khảo-

Xuân Quỳnh là một nữ nhà thơ nổi tiếng với những vần thơ giàu xúc cảm trong tình yêu. Nhưng khi viết về tình cảm gia đình, thơ Xuân Quỳnh lại rất nhẹ nhàng, lắng đọng, khơi gợi cho ta bao cảm xúc. “Tiếng gà trưa” là một bài thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh được viết năm 1968 với những hình ảnh bình dị mà gần gũi nhưng thấm đượm tình bà cháu. TRong khổ thơ đầu :

"Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục… cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ"

Những vần thơ mở đầu bằng bối cảnh hết sức bình dị, khi người chiến sĩ đi qua một xóm nọ, ngồi nghĩ chân đang lúc nắng trưa mỏi mệt,bỗng từ đâu cất lên những âm thanh quen thuộc, đó là tiếng gà nhảy ổ” cục tác cục ta”.mọi cảm xúc kỉ niệm của tuổi thơ cứ theo âm thanh đó mà vang vọng về người chiến sĩ, nó không chỉ gợi ra hình ảnh tuổi thơ đẹp đẽ, mà còn xóa tan nỗi mệt nhọc trên con đường hành quân. Cảm xúc của người chiến sĩ có sự chuyển biến theo cường độ ngày một tăng dần. Đầu tiên là với thứ âm thanh quen thuộc, khi phát hiện được âm thanh đó, anh cảm thấy nó bắt đầu làm thay đổi không khí xung quanh anh” xao động nắng trưa” rồi đến bàn chân đỡ mỏi , và sức lay động mãnh liệt nhất dó chính là “ gọi về tuổi thơ”.

24 tháng 11 2021

Biện pháp nghệ thuật:

+ Điệp từ ( nghe ) : Nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa đã tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của tuổi thơ

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác( nghe bàn chân đỡ mỏi ) : Làm cho câu thơ được thêm sinh động, hay hơn, cuốn hút người đọc, đồng thời thấy được rằng tác giả ko chỉ diễn tả cảm xúc bằng thính giác ( nghe tiếng gà ), mà còn bằng thị giác , bằng cảm xúc của tâm hồn, hồi ức. 

  
“Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ.”                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD) 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên. 3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có...
Đọc tiếp

“Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

“Cục...cục tác cục ta”

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ.”

                                      (Trích, Ngữ văn 7- Tập 1, NXB GD)

 1.  Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

 2 . Xác định điệp ngữ và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ trên.

 3. Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của văn bản có đoạn thơ trên.

 4. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:

“Tiếng gà trưa

Mang bao nhiêu hạnh phúc

Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

0
 Tác dụng của điệp từ “Nghe” trong các câu thơ sau là gì?“Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ" A. Nhấn mạnh nỗi vất vả của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.B.Nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.C. Nhấn mạnh nỗi nhớ nhà của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.D. Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ. Trong...
Đọc tiếp

 

Tác dụng của điệp từ “Nghe” trong các câu thơ sau là gì?

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ"

 

A. Nhấn mạnh nỗi vất vả của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.

B.Nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.

C. Nhấn mạnh nỗi nhớ nhà của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.

D. Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.

 

Trong bài văn “Một thứ quà của lúa non: cốm” tác giả đã phát hiện ra những giá trị nào của cốm?

Là thức quà ăn vặt mà ai cũng thích.

Là đặc sản của dân tộc và làm quà sêu tết cho hạnh phúc đôi lứa.

Là thức quà quê rất hiếm có.

Là thức quà ý nghĩa dành tặng cho nhau trong dịp trọng đại.

 

.Tìm thành ngữ có trong câu sau: “Từ bao đời nay, người nông dân đã một nắng hai sương để làm nên hạt gạo trắng ngần.”

Từ bao đời nay.

Một nắng hai sương.

Hạt gạo trắng ngần.

Không có thành ngữ nào.

 

mk cần gấp, cảm ơn nhiều

 

1
8 tháng 1 2022

Tác dụng của điệp từ “Nghe” trong các câu thơ sau là gì?

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ"

 

A. Nhấn mạnh nỗi vất vả của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.

B.Nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.

C. Nhấn mạnh nỗi nhớ nhà của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa.

D. Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.

 

Trong bài văn “Một thứ quà của lúa non: cốm” tác giả đã phát hiện ra những giá trị nào của cốm?

Là thức quà ăn vặt mà ai cũng thích.

Là đặc sản của dân tộc và làm quà sêu tết cho hạnh phúc đôi lứa.

Là thức quà quê rất hiếm có.

Là thức quà ý nghĩa dành tặng cho nhau trong dịp trọng đại.

 

.Tìm thành ngữ có trong câu sau: “Từ bao đời nay, người nông dân đã một nắng hai sương để làm nên hạt gạo trắng ngần.”

Từ bao đời nay.

Một nắng hai sương.

Hạt gạo trắng ngần.

Không có thành ngữ nào.

8 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhìu

19 tháng 12 2021

còn cái nit bạn ơi

:)>

19 tháng 12 2021

thầy huấn bảo rồi 

có làm thì mới có ăn