Trộn 100ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200ml dung dịch có pH=12 giá trị của a là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(pH=1\Rightarrow\left[H^+\right]=0,1\Rightarrow n_{H^+}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
Sau pư, pH = 12 ⇒ OH- dư.
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]_{\left(dư\right)}=\frac{10^{-14}}{10^{-12}}=0,01\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,01.0,2=0,002\left(mol\right)\)
PT ion: \(H^++OH_{\left(pư\right)}^-\rightarrow H_2O\)
_______0,01 → 0,01 (mol)
\(\Rightarrow\Sigma n_{OH^-}=0,01+0,002=0,012\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\frac{0,012}{0,1}=0,12M=a\)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án D
Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH = 0,002 mol
PTHH: H+ + OH- → H2O
Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M
Đáp án D
nH+ = 0,1.0,1= 0,01
Trong dụng dịch sau phản ứng có nOH- = 0,01 .0,2=0,002
⇒ nOH- ban đầu = n H+ + n OH-dư = 0,01+0,002=0,012
⇒ a = 0,012 ÷ 0,1 =0,12
Đáp án D.
Đáp án D
pH =1 => [H+] = 0,1 => n H + = 01.01 = 0,01 mol.
n O H - = 0,1a
pH =12 => [H+] = 10-12 => [OH-] =10-2 => n O H - dư = 0,01.(0,1+0,1) = 0,002 mol
=> 0,1a - 0,01 = 0,002 => a = 0,12.
Đáp án A
pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH =3
=> nOH- sau = Vsau . [OH-] = 10-3. 0,6= 0,0006 = 6.10-4 (mol)
pH = 2 => [H+]= 10-2 = 0,01M => nH+= 0,3 . 0,01= 0,003
nOH- = 0,3.a
H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,003 0,3.a
Phản ứng: 0,003 0,003
Sau: 0 0,3.a-0,003
nOH- sau= 6.10-4 = 0,3a -0,003 => a=0,012M
Đáp án C
nOH- = 0,03 mol; nH+ = 0,1.10-1 = 0,01 mol
H+ + OH- → H2O
0,01 0,03 mol
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-]dư= 0,02/0,2 = 0,1M, [H+] = 10-13 M, pH = 13
Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
=> D đúng
Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M
⇒ nH+= 0,1.0,1 = 0,01 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12
⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2
⇒ [OH-] = 0,01M
⇒ nOH− dư = 0,002 mol
Phản ứng trung hòa:
nH+phản ứng = nOH−phản ứng = 0,01 mol
⇒ nNaOH ban đầu = nOH−phản ứng + nOH− dư
= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol
⇒ a = 0,12M