K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

hôm nay mình thi

 

28 tháng 12 2021

Tần số dao động = số dao động : số giây 

Tần số dao động= 12600/1080 = 11.6 (Hz) 

Mong bn tick cho mình

8 tháng 1 2022

\(2p=120s.\)

 tần số dao động của vật.

\(\dfrac{1800}{120}=15Hz\)

8 tháng 1 2022

Tấn số của vật giao động là 

1800:120=15

6 tháng 1 2021

tần số dđ của vật thứ nhất là

\(\dfrac{240}{2}\)=120 (Hz)

tần số dđ của vật thứ hai là

\(\dfrac{540}{3}\)=180 (Hz)

vật thứ 2 phát ra âm cao hơn vì âm phát ra càng cao ( càng bổng) thì tần số dđ càng lớn ( 180>120)

 

6 tháng 1 2021

\(\cdot\text{Gọi vật trong 2 phút thực hiện được 240 dao động và vật trong 3 phút thực hiện được 540 dao động lần lượt là:A,B}\)

\(\text{Đổi:}2\text{ phút}=120\text{ giây};3\text{ phút}=180\text{ giây}\)

\(\text{Tần số dao động vật A là: }\)

\(f_A=\dfrac{n_A}{t_A}\Rightarrow240:120=2\left(Hz\right)\)

\(\text{Tần số dao động vật B là: }\)

\(f_B=\dfrac{n_B}{t_B}\Rightarrow540:180=3\left(Hz\right)\)

\(\text{Vậy tần số dao động vật A là }2Hz,\text{ tần số dao động vật B là }3Hz\)

\(\cdot\text{Ta có: Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao}\left(1\right)\)

\(3Hz>2Hz\Rightarrow\text{Tần số dao động của vật B lớn hơn tần số dao động của vật A}\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\Rightarrow\text{Âm phát ra từ vật B cao hơn âm phát ra từ vật A}\)

 

4 tháng 12 2016

Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của vật đó là:

1800:120=15 Hz

Vậy tần số dao động của vật đó là 15Hz

2 tháng 1 2017

thanh niên đặt tên kiểu gì vậybucqua

Tần số dao động là số lần vật dao động trong 1s

Tần số dao động của vật A là: 1200:5=240Hz

Tần số dao động của vật B là: 6000:120=50Hz

Âm phát ra của A cao hơn vì tần số dao động lớn hơn

6 tháng 1 2022

6.a, 2′=120s2′=120s

Tần số dao động vật A :

1200:5=240(Hz)

Tần số dao động vật B:

6000:120=50(Hz)

240Hz>50Hz⇔ Vật A phát âm cao hơn.

8 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A trong 1 giây là

\(1200:5=240\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B trong 1 giây là

\(6000:120=50\left(Hz\right)\)

b) Âm phát ra cao là âm A . Vì 240 Hz > 50 Hz

26 tháng 12 2021

a, Đổi 2’= 120s, 3’=180s

a, Tần số dao động của vật A là: 2400:120=20(Hz)

Tần số dao động của vật B là: 5400:180=30(Hz)

b, Vì vật B có tần số dao động lớn hơn vật A(30Hz>20Hz) nên vật B phát ra âm cao hơn vật A

Mình viết như này ko biết bạn có hiểu ko

26 tháng 12 2021

a) Tần số dao động của vật 1 là

2400:240=10 ( Hz )

Tần số dao động của vật 2 là

5400:180=30( Hz)

Tần số dao động của vật 3 là

3000: 60 = 50(Hz)

b) Người sẽ nghe được âm của vật 3 , vật 2 phát ra

4 tháng 1 2022

ủa đây là lớp 6 mà ta sao có lớp 7 z

4 tháng 1 2022

Bài 7 :

Tần số dao động của vật A là

\(3000:15=200\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(12000:600=20\left(Hz\right)\)

=> Vật phát ra âm thấp là vật B . Vì 200 Hz > 20 Hz

4 tháng 12 2016

1) 2' = 120 s
tần số dao động của vật đó là:
4000:120= 33,(3)
Vậy tần số dao động của vật đó tương đương với 33 Hz

2) 3'=180s
trong một phút, vật đó thực hiện đc
50. 180 = 900 (dao động)
vậy trong một phút, vật đó thực hiện đc 900 dao động

1:đổi 2 phút=120 giây

Tính số lần giao động là: 4000:120=33(3)

vậy tần số dao động của vật đó là 33(3) Hz

2:đổi 3 phút=180 giây

số lần dao động là: 50:180=0,2777777778

vậy số lần dao động là 0,777777778 Hz

 

 

24 tháng 12 2021

Đổi 5' = 300(s) , 1 phút 20 giây = 80 giây

a) Tần số dao động của vật A :

\(600:300=2\left(Hz\right)\)

   Tần số dao động của vật B là :

\(30:10=3\left(Hz\right)\)

b) 

Vật B phát ra âm cao hơn vì :

\(3Hz>2Hz\)

c) 

Vật A thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(2.80=160\) dao động 

Vật B thực hiện được số dao động trong 1 phút 20 giây là :

\(3.80=240\) dao động