khối lượng của 0,75 mol phân tử khí đinitơ oxit là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: B
\(n_{H_2S}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) => \(m_{H_2S}=0,4.34=13,6\left(g\right)\)
Câu 2: C
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right);n_{N_2O}=1.44=44\left(g\right)\)
Câu 3: B
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 6H2O
Câu 4: C
CTHH: CaSO4
PTK = 40.1 + 32.1 + 16.4 = 136 (đvC)
Câu 5: C
\(M_X=4,5.24=108\left(đvC\right)\)
=> X là Ag
\(a_1,m_{CaCO_3}=0,25.100=25(g)\\ a_2,m_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}.64=9,6(g)\\ a_3,m_{H_2SO_4}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}.98=147(g)\)
a) mO2= nO2xMO2= 0,75x32= 24g
số phân tử O2= 0,75x6x1023= 1,5x1023 phân tử
VO2= 0,75x22,4= 16,8 l
\(\dfrac{ }{ }\)
a)
Ta có: NTK O = 16 đvC
Theo đề ta được:
\(\dfrac{M_O}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)
\(\Leftrightarrow M_{Zn}=65,38\)
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$
$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$
$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$
Suy ra : n = 3
Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$
a, Số mol của 2,8g N2
\(n_{N2}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{2,8}{28}\)=0,1 (mol)
b, Thể tích 0,75 mol CO2(đktc)
\(V_{CO2}\)=0,75.22,4=16,8 lít
c, Khối lượng của 0,5 mol Fe
M \(m_{Fe}\)=0,5.56=28g
d, Số mol của 1,12 lít khí H2
\(n_{H2}\)=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 (mol)
e, Khối lượng của \(9.1^{23}\) phân tử \(Ba_{\left(NO3\right)2}\)
\(m_{Ba\left(NO3\right)2}\)=\(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5 (mol)
\(=>nSO2=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04mol\)(khí sunfuro là SO2)
\(=>nS=nSO2=0,04mol=>mS=32.0,04=1,28g\)
\(=>nFe2O3=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol=>nFe=2nFe2O3=0,04mol\)
\(=>mFe=2,24g\)
\(=>mS+mFe=2,24+1,28=3,52g=m\left(hh\right)\)
=>hỗn hợp X gồm Fe,S \(=>ct:FexOy\)
\(=>x:y=nFe:nS=0,04:0,04=1:1\)
=> ct thực nhiệm X là \(\left(FeS\right)a\)
theo bài ra \(=>\left(56+32\right)a=88=>a=1\)
=>ct phân tử của X là FeS
Khi đốt cháy X thu được F e 2 O 3 và S O 2 nên trong X có Fe, S và có thể có O.
Gọi công thức phân tử hợp chất X có dạng F e x S y
Ta có tỉ lệ:
Công thức của hợp chất X là (FeS)n
M F e S n = 88 ⇔ (56 + 32)n = 88 ⇔ n = 1
Vậy công thức hóa học của phân tử X là FeS.
\(m_{N_2O}=n.M=0,75.44=33\left(g\right)\)