lập dàn ý kể lại văn bản bếp lửa, đoàn thuyền đánh cá
giúp mình nha :<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về tác giả Tế Hanh
Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Cảm nhận về khổ thơ thứ 2)
TB:
''Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã''
+ Nhà thơ đã sử dụng bptt so sánh để làm nổi bật hình ảnh con thuyền. Con thuyền lướt nhanh và mạnh mẽ trên mặt biển giống như đàn ngựa phi trên mặt đất khiến. Tác giả đã có một so sánh rất thú vị để làm rõ hình ảnh con thuyền lướt sóng.
''Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang''
+ Con thuyền với đầy khí thế sẵn sàng cho một chuyến đi dài. ''Vượt trường giang'' là vượt qua sông dài, đi đến những vùng miền mới. Câu thơ thể hiện vẻ dũng mãnh của con thuyền trước sóng gió biển khơi, tinh thần hăng hái cùng ngư dân ra biển.
''Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng''
+ Tác giả tiếp tục sử dụng phép so sánh cho thấy sự lớn lao của cánh buồm. Cánh buồm mang theo cả ''hồn làng'' ra khơi, cho thấy ước mơ vươn ra biển lớn của người dân làng chài.
''Rướn thân trắng bao la thâu góp gió''
+ Câu thơ thể hiện sự hăng say của cánh buồm, ý chí vươn lên của cả ngôi làng.
Đánh giá của em về khổ thơ?
KB: Cảm nhận của em về khổ thơ
_mingnguyet.hoc24_
Tham khảo:
Đoàn thuyền đánh cá:
Bếp lửa:
Nhìn được thì nhìn không được thì thoi =))
Đọc thơ của Huy Cận sáng tác từ sau năm 1945 ta thấy thơ của ông có một sự thay đổi rất lớn.Đó k còn là những tiếng thơ mang “mối sầu thiên cổ”mà là những vần thơ tràn đầy nìêm lạc quan,yêu cuộc sống mới và yêu thiên nhiên.Điều này đc thể hiện rất rõ trong bốn câu thơ đầu của bài thơ “Đòan thuỳên đánh cá”.Mở đầu bài thơ là khung cảnh thiên nhiên hịên lên thật đẹp,kì vĩ và nhuốm đậm màu nghệ thuật.:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
Đằng Tây,Mặt trời đang chìm dần trong mặt biển tựa như hòn lửa đỏ rực đang nhúng dần vào dòng nước lạnh lẽo.Tuy vậy,ngô nhà vũ trụ ấy vẫn còn mang chút ấm áp vì bếp lửa hồng là mặt trời kia vẫn đang sửơi ấm ,xua bớt phần nào cáo âm u của màn đêm tăm tối bằng những tia sáng cuối ngày yếu ớt.Ở đây nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh “mặt rời xuống biển như hòn lửa” kết hợp nhuần nhuyễn với biện pháp nhân hóa trong câu thơ sau:
“Sóng đã cài then đêm sập cửa”
Từng con sóng nhấp nhô đang vỗ về mặt biển hệt như những chiếc then cài cẩn thận khóa lại cánh cửa màn đêm.Với phép liên tưởng: mặt trời – biển – sóng ; cài – sập.Hình ảnh thiên nhiên trong câu thơ hiện lên thật tuyệt dịêu qua bàn tay khéo léo của ng họa sĩ tài ba vẽ nên bằng những con chữ của mình.Trong bủôi chiều ấy những ng dân chài lại chuẩn bị ra khơi,bắt đầu cho một hành trình mới của sự sống:
“Đòan thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Từ “lại” trong câu thơ cho ta thấy đây là một họat động quen thuộc của ng dân chài vào thời đỉêm này.Hai câu thơ đã thể hiện tầm vóc hiên ngang của ng dân lao động hòa vào thiên nhiên và vũ trụ bao la.Cảnh đêm xuống,bóng tối giăng đầy khắp nơi k làm họ lo sợ mà đó lại là thời cơ thuận lợi cho chuyến đánh bắt cá,sóng gió lúc này đã trở thành ng bạn của con ng.Và một lần nữa,hình ảnh liên tưởng lại đc sử dụng trong câu:“câu hát căng bùôm cùng gió khơi”.Câu hát – cánh buồm – gió khơi.Chính câu hát và gió khơi là động lực đưa thuyền tiến ra biển.Ngòai ra,câu hát còn mang theo một điều mong mỏi,thiết tha vừa hiện thực và vừa lãng mạn.
Nhịp thơ nhanh mạnh và dứt khóat nhưng lại giống như nhịp điệu của một khúc ca bộc lộ niềm vui,niềm tự hào về lao động và cuộc sống,cùng với những hìh ảnh đẹp tráng lệ đã thể hiện nét hài hòa giữa con ng và thiên nhiên qua những hình ảnh liên tưởng,tưởng tượng độc đáo.Bài thơ “Đòan thuyền đánh cá”của Huy Cận thực sự đã để ;ại bíêt bao cảm xúc khó tả,k thể quên trong lòng ng đọc ng nghe.
”Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là bài thơ được Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân một chuyến đi thực tế ở vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh. Bài thơ đã dụng được một không khí khẩn trương, hăng say của những người lao động đánh cá trong một đêm trên biển, với tư thế làm chủ thiên nhiên, biển cả. Bốn câu thơ đầu diển tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”, mở đầu cho một đêm đánh cá trên biển.
Hai câu thơ đầu diển tả thời điểm ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”. Thời gian ở đây là lúc ngày tàn, được miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh cụ thể, giàu giá trị gợi cảm: ”Mặt trời xuống biển như hòn lửa-sóng đã cài then đêm sập cửa”. Ơ câu thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Màu đỏ của “mặt trời” được so sánh với “hòn lửa”. Viết về cảnh biển đêm, ngày tàn, nhưng cảnh vẫn không hoang vắng nhờ hình ảnh rực sáng này. Trong cản quan của Huy Cận, vũ trụ là một ngôi nhà khổng lồ. Khi ngày đã tàn, “Mặt trời xuống biển”, màn đêm buông xuống “Đêm sập cửa” thì sóng biển như “then cài” đóng lại cánh cửa khổng lồ ấy. Những hình ảnh ẩn dụ này chứng tỏ nhà thơ có trí tưởng tượng phong phú.
Đối với thiên nhiên thì một ngày đã khép lại, nhưng với đoàn thuyền đánh cá thì đây lại là thời điểm bắt đầu cho công việc đánh cá trên biển trong đêm.
“Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
Từ “lại” nói lên rằng hằng ngày vào cái thời điểm ấy, khi trời yên biển lặng, đoàn thuyền ra khơi đã thành một cảnh quen thuộc.
Hình ảnh thơ “Câu hát căng buồn cùng gió khơi” là một hình ảnh được xây dựng nhờ một trí tưởng tượng phong phú. Huy Cận đã miêu tả, đã cụ thể hoá tiếng hát của những người lao động. Những người lao động đánh cá ra khơi cùng với tiếng hát khoẻ khoắn đến mức tạo nên một sức mạnh (cùng với gió khơi) làm căng những cánh buồm. Họ ra khơi với một niềm phấn khởi, niềm tin vào thành quả lao động.
Bốn câu thơ mở đầu miêu tả cảnh ra khơi của “Đoàn thuyền đánh cá”. Cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, vẫn tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động. Không khí chung của bốn câu thơ mở đầu này chi phối không khí chung của cả bài thơ.
Sự tham lam của con người thường mang đến những kết quả không mấy tốt đẹp. Khi một ai đó đã dấn thân mình vào đó thì sẽ rất khó để thoát ra. Bà vợ trong truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” của tác giả A. Pushkin là một người như vậy. Từ một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, bà ta đã trở thành một con người tham lam độc ác. Truyện đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
Thân bài: Kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàngTruyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” xoay quanh câu chuyện của một cặp vợ chồng, người chồng làm nghề đánh cá, người vợ ở nhà dọn dẹp và kéo sợi. Mọi chi tiết được đề cập qua việc ông lão đánh cá kéo lưới và bắt được một con cá vàng, cá vàng van xin ông lão tha cho nó trở về với biển khơi, ông lão cần gì thì cá vàng sẽ đáp ứng đầy đủ. Ban đầu ông lão rất ngạc nhiên vì một con cá có thể cất lên tiếng nói. Với tấm lòng khoan dung, tốt bụng của mình, ông lão đã thả cho con cá trở về vùng vẫy với mẹ biển cả mà không đòi hỏi bất kì thứ gì từ con cá vàng. Tấm lòng ông lão đánh cả làm cho người đọc thấy thương cảm cho hoàn cảnh của ông, mặc dù nghèo đói là thế nhưng ông không đòi hỏi bất kì thứ gì.
Rồi khi ông lão về kể với người vợ của mình thì bà ta nổi giận, mắng ông lão té tát: “Cái ông già ngu ngốc này! Đáng lí ra ông phải yêu cầu con cá đó cho mình thứ gì để trả ơn chứ. Ít ra thì ông cũng nên đòi lấy cái máng lợn mới, hãy nhìn xem, cái máng lợn của nhà mình vỡ gần hết rồi kia kìa”. Với lòng thương dành cho người vợ khổ sở của mình, ông lão đã ra biển và gọi cá vàng lên, nhờ cá vàng cho nhà ông lão một cái máng lợn, cá vàng lấy làm vui vẻ nhận lời và bảo ông lão đánh cá cứ đi về, sẽ có máng lợn theo như yêu cầu của ông lão đánh cá.
Cứ nghĩ xin cái máng lợn là xong, ông lão trở về nhà và vui mừng khi thấy cái máng lợn mới tinh. Nhưng sự việc không dừng lại ở đó, bà vợ quát ông lão: “Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ?” Qua chi tiết này, ta thấy rõ được sự tham lam của người vợ, đối lập với tính cách hiền lành, chân chất, chịu thương, chịu khó. Ông lão cũng tiếp tục ra biển để kêu gọi sự trợ giúp của cá vàng, lúc này, biển có phần dữ dội hơn lúc trước. Với lời đề nghị giúp đỡ của ông lão, cá vàng cũng đồng ý giúp đỡ ông lão, khi về nhà, ông lão đã nhìn thấy một ngôi nhà rộng rãi trước mắt mình.
Thật sự không thể nói hết sự tham lam của mụ vợ, bà ta không chỉ dừng lại ở việc đòi hòi ngôi nhà, các lần tiếp tiếp, bà tham lam đến mức đòi làm nhất phẩm phu nhân, rồi đến nữ hoàng và cuối cùng là làm Long Vương dưới biển để cho cá vàng hầu hạ bà ta. Câu chuyện sẽ không dừng lại nếu như cá vàng vẫn tiếp tục làm theo những gì mà bà ta đòi hỏi ở ông lão tội nghiệp. Khi có những thứ mà mình muốn, con người ta thường quên đi những người mà bên cạnh mình, giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn. Trong câu chuyện, bà vợ đã quên mất chồng mình là ông lão, luôn quan tâm đến bà vậy mà bà ta đối xử thậm tệ với ông lão.
Thiên nhiên cũng nổi giận trước những lời đề nghị của ông lão với cá vàng theo yêu cầu của bà vợ. Mỗi lần đòi hỏi quá mức, thiên nhiên thường nổi giận và không mấy vui vẻ. Ban đầu, bà vợ chỉ đòi cái máng lợn, thiên nhiên rất vui vẻ qua việc sóng biển yên lặng. Sau đó, sự tham lam của mụ vợ đã làm thiên nhiên giận dữ qua từng yêu của của bà vợ, từ nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, cho tới việc đòi làm Long Vương dưới biển để cá vàng hầu hạ.
Lòng tham tham của bà vợ đã không thể lên đến đỉnh điểm hơn nữa khi yêu cầu của bà ta trở thành Long Vương dưới biển để cá vàng phục vụ bà ta không được đáp ứng. Cuối cùng, bà ta đã mất hết tất cả, trở về với túp lều tồi tàn lúc trước. Và bây giờ, tình cảm của hai ông bà có lẽ sẽ không được như xưa nữa, những gì mà hai vợ chồng đã gây dựng nên đã biến mất vì lòng tham vô đáy của bà vợ.
Quả thật, khi đã bước vào vòng xoáy của lòng tham thì con người ta có thể làm bất cứ việc gì, không có một thứ gì có thể ngăn cản được lòng tham đó, và điều đó phải trả giá như câu chuyện mà A. pushkin đã xây dựng nên.
Kết bài: Bài văn kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàngTruyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng không chỉ đề cập đến lòng tham của bà vợ mà còn nói đến sự thật thà, chân chất, chịu thương, chịu khó của ông lão tội nghiệp. Câu chuyện đã để lại cho chúng ta nhiều suy nghĩ, giúp chúng ta hiểu ra được nhiều điều. Hạnh phúc rất đơn giản, căn bản chúng ta có biết gìn giữ và phát huy nó hay không mà thôi.
Bài làm
* Mở bài: Giới thiệu về câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
Sự tham lam của con người thường mang đến những kết quả không mấy tốt đẹp. Khi một ai đó đã dấn thân mình vào đó thì sẽ rất khó để thoát ra. Bà vợ trong truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” của tác giả A. Pushkin là một người như vậy. Từ một người phụ nữ hiền lành, chăm chỉ, bà ta đã trở thành một con người tham lam độc ác. Truyện đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
* Thân bài: Kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Truyện cổ tích “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” xoay quanh câu chuyện của một cặp vợ chồng, người chồng làm nghề đánh cá, người vợ ở nhà dọn dẹp và kéo sợi. Mọi chi tiết được đề cập qua việc ông lão đánh cá kéo lưới và bắt được một con cá vàng, cá vàng van xin ông lão tha cho nó trở về với biển khơi, ông lão cần gì thì cá vàng sẽ đáp ứng đầy đủ. Ban đầu ông lão rất ngạc nhiên vì một con cá có thể cất lên tiếng nói. Với tấm lòng khoan dung, tốt bụng của mình, ông lão đã thả cho con cá trở về vùng vẫy với mẹ biển cả mà không đòi hỏi bất kì thứ gì từ con cá vàng. Tấm lòng ông lão đánh cả làm cho người đọc thấy thương cảm cho hoàn cảnh của ông, mặc dù nghèo đói là thế nhưng ông không đòi hỏi bất kì thứ gì.
- Rồi khi ông lão về kể với người vợ của mình thì bà ta nổi giận, mắng ông lão té tát: “Cái ông già ngu ngốc này! Đáng lí ra ông phải yêu cầu con cá đó cho mình thứ gì để trả ơn chứ. Ít ra thì ông cũng nên đòi lấy cái máng lợn mới, hãy nhìn xem, cái máng lợn của nhà mình vỡ gần hết rồi kia kìa”. Với lòng thương dành cho người vợ khổ sở của mình, ông lão đã ra biển và gọi cá vàng lên, nhờ cá vàng cho nhà ông lão một cái máng lợn, cá vàng lấy làm vui vẻ nhận lời và bảo ông lão đánh cá cứ đi về, sẽ có máng lợn theo như yêu cầu của ông lão đánh cá.
- Cứ nghĩ xin cái máng lợn là xong, ông lão trở về nhà và vui mừng khi thấy cái máng lợn mới tinh. Nhưng sự việc không dừng lại ở đó, bà vợ quát ông lão: “Đồ ngu ngốc! Sao lại chỉ đòi có cái máng lợn thế, ông phải đòi lấy một ngôi nhà rộng rãi chứ?” Qua chi tiết này, ta thấy rõ được sự tham lam của người vợ, đối lập với tính cách hiền lành, chân chất, chịu thương, chịu khó. Ông lão cũng tiếp tục ra biển để kêu gọi sự trợ giúp của cá vàng, lúc này, biển có phần dữ dội hơn lúc trước. Với lời đề nghị giúp đỡ của ông lão, cá vàng cũng đồng ý giúp đỡ ông lão, khi về nhà, ông lão đã nhìn thấy một ngôi nhà rộng rãi trước mắt mình.
- Thật sự không thể nói hết sự tham lam của mụ vợ, bà ta không chỉ dừng lại ở việc đòi hòi ngôi nhà, các lần tiếp tiếp, bà tham lam đến mức đòi làm nhất phẩm phu nhân, rồi đến nữ hoàng và cuối cùng là làm Long Vương dưới biển để cho cá vàng hầu hạ bà ta. Câu chuyện sẽ không dừng lại nếu như cá vàng vẫn tiếp tục làm theo những gì mà bà ta đòi hỏi ở ông lão tội nghiệp. Khi có những thứ mà mình muốn, con người ta thường quên đi những người mà bên cạnh mình, giúp đỡ mình lúc khó khăn hoạn nạn. Trong câu chuyện, bà vợ đã quên mất chồng mình là ông lão, luôn quan tâm đến bà vậy mà bà ta đối xử thậm tệ với ông lão.
- Thiên nhiên cũng nổi giận trước những lời đề nghị của ông lão với cá vàng theo yêu cầu của bà vợ. Mỗi lần đòi hỏi quá mức, thiên nhiên thường nổi giận và không mấy vui vẻ. Ban đầu, bà vợ chỉ đòi cái máng lợn, thiên nhiên rất vui vẻ qua việc sóng biển yên lặng. Sau đó, sự tham lam của mụ vợ đã làm thiên nhiên giận dữ qua từng yêu của của bà vợ, từ nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, cho tới việc đòi làm Long Vương dưới biển để cá vàng hầu hạ.
- Lòng tham tham của bà vợ đã không thể lên đến đỉnh điểm hơn nữa khi yêu cầu của bà ta trở thành Long Vương dưới biển để cá vàng phục vụ bà ta không được đáp ứng. Cuối cùng, bà ta đã mất hết tất cả, trở về với túp lều tồi tàn lúc trước. Và bây giờ, tình cảm của hai ông bà có lẽ sẽ không được như xưa nữa, những gì mà hai vợ chồng đã gây dựng nên đã biến mất vì lòng tham vô đáy của bà vợ.
- Quả thật, khi đã bước vào vòng xoáy của lòng tham thì con người ta có thể làm bất cứ việc gì, không có một thứ gì có thể ngăn cản được lòng tham đó, và điều đó phải trả giá như câu chuyện mà A. pushkin đã xây dựng nên.
* Kết bài: Bài văn kể lại câu chuyện Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng không chỉ đề cập đến lòng tham của bà vợ mà còn nói đến sự thật thà, chân chất, chịu thương, chịu khó của ông lão tội nghiệp. Câu chuyện đã để lại cho chúng ta nhiều suy nghĩ, giúp chúng ta hiểu ra được nhiều điều. Hạnh phúc rất đơn giản, căn bản chúng ta có biết gìn giữ và phát huy nó hay không mà thôi.
# Chúc bạn học tốt #
D
Bài rất dễ, có những câu trong SGK rồi em cũng tự nên xem lại, còn nếu hỏi thì hỏi 1 lần từ 5-10 câu, đừng ra làm nhiễu box!
Tham khảo:
Chúng tôi là những ngư dân miền biển, thường xuyên cùng đoàn thuyền ra khơi đánh bắt cá trong đêm. Công việc bắt đầu khi hoàng hôn buông xuống, màn đêm tối sập, vũ trụ rộng lớn như mở ra trước mắt. Đoàn thuyền bắt đầu ra khơi đánh bắt cá mang về nguồn lợi kinh tế, chúng tôi phải đánh cá vào ban đêm khi dựa vào đặc tính của cá để dễ dàng như chúng vào lưới. Bất chấp màn đêm, chúng tôi vẫn toát lên không khí lao động say sưa, những tiếng hát, câu hát góp gió làm cánh buồm căng phồng, bằng mình là buồm khơi kì vĩ chúng tôi mượn tiếng hát, ” hát rằng cá bạc biển đông lặng” gọi cá biển giàu đẹp, những luồng cá thu đang dệt biển tạo ra muôn luồng sáng. Mong rằng chúng dệt lưới ta để chuyến ra khơi thật bội thu.
Khi thuyền đã dò được luồng cá chúng tôi bắt đầu hạ buồm đánh bắt cá, khung cảnh thiên nhiên đẹp với gió trời, trăng hòa cùng con người trong thế trận hăng say lao động, đánh bắt cá trong đêm thật hào hứng. Lao động trong đêm thật vui với tiếng hát xóa tan đi nặng nhọc, mệt mỏi. Bài hát gọi cá vào lưới được sự hỗ trợ của trăng trời trăng như giúp chúng tôi gặt hái được nhiều thành quả.
Khi sao mờ dần cũng là lúc trời sắp sáng, ánh rạng đông ló dạng, những đàn cá quẫy tung trong lưới nhảy nhót lấp lánh lung linh dưới ánh hồng bình minh buổi sáng. Không ai bảo ai chúng tôi thực hiện công việc cuối cùng đó là xếp lưới, căng buồm để trở về nhà.
Đoàn thuyền lướt đi trong gió để kịp về bến trước phiên chợ buổi sáng, một ngày mới đang bắt đầu thật đẹp, anh em trên thuyền ai nấy cũng đang chờ đợi thuyền trở về với tâm trạng hồ hởi. Cá đầy thuyền xếp đầy khoang lấp lánh li ti dưới ánh mặt trời thật đẹp, chúng tôi như quên sự mệt mỏi, vất vả của một đêm thức trắng lao động thay vào đó là sự vui mừng, phấn khởi khi chuyến đánh cá bội thu.
Chuyến đánh cá trong đêm của chúng tôi như vậy đó, tuy vất vả, mệt nhọc nhưng xứng đáng, những con người lao động hăng say, hết mình để làm giàu cho gia đình, đất nước. Rừng vàng biển bạc chúng tôi sẽ mãi yêu vùng biển quê mình và giữ gìn lãnh thổ thiêng liêng của dân tộc trước mọi kẻ thù ngoại bang.
1. Soạn thảo văn bản sai mẫu 2 lỗi, trừ 0,25 điểm.
2. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 3 đến 4 lỗi, trừ 0,5 điểm.
3. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 5 lỗi trở lên, trừ 1,0 điểm.
1. Soạn thảo văn bản sai mẫu 2 lỗi, trừ 0,25 điểm.
2. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 3 đến 4 lỗi, trừ 0,5 điểm.
3. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 5 lỗi trở lên, trừ 1,0 điểm.
Dàn ý bài Bếp Lửa-Bằng Việt
I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Bếp lửa.
Trong gia đình, thì mỗi gia đình sẽ có những thành viên khác nhau, có những điểm nổi bật khác nhau. Có gia đình làm nông, có gia đình làm giáo viên, có gia đình làm nhân viên hoặc các nghề khác. Trong gia đình bạn có thể ba, mẹ, ông bà, cháu, cậu, chú,…. Mọi người thân trong gia đình là một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, mỗi người có thể đối với ta một cách khác nhau, thể hiện tình cảm khác nhau. Một tình cảm rất thiêng liêng được thể hiện qua bài thơ Bếp lửa của nhà thơ Bằng Việt đó là tình bà cháu.
II. Thân bài: phân tích bài thơ Bếp lửa:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc:
Tình cảm của bà cháu rất sâu đậm, gắn liền với hình ảnh bếp lửa.Hình ảnh bếp lửa rất gần gũi, quen thuộc và thân thương.Người bà đã chắc chiu tình cảm của mình qua bếp lửa.2. Cảm nghĩ về bà và về bếp lửa:
- Hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp bên bà:
Thời thơ ấu luôn lẻo đẽo theo bà.Người luôn mùi khóc.Nhem nhuốc vì than củi.Cuộc sống nghèo khó những không bao giờ quên.- Hồi tưởng những kỉ niềm bên bà:
Hình ảnh cứ quấn quýt bên bà.Tám năm hít khói bếp.Tình cảm bà cháu rất quấn quýt.Sự hi sinh vô bờ của bà dành cho người cháu thân yêu.- Cảm nghĩ về cuộc đời bà:
Cuộc đời vất vả, khó khăn.Yêu bà hơn.- Nỗi niềm thương nhớ bà:
Tình yêu và nhớ bà mãnh liệt trong tâm hồn cháu.Dù đi xa những cháu vẫn hướng về bà.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ bếp lửa.
Dàn ý bài Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận
I. Mở bài:
Giới thiệu về bài thơ đoàn thuyền đánh cá.II. Thân bài: Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
1. Cảnh đoàn thuyền ra khơi và tâm trạng của người đi biển:
Đoàn thuyền ra khơi vào buổi đêm.Cảnh đoàn thuyền ra khơi trong đêm tối những hình ảnh hết sức gần gũi và thân thương.Con người ra khơi rất háo hức, lạc quan và niềm hi vọng mới, hi vọng về ngày mai sẽ được nhiều cá.2. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển:
Cảnh không gian mênh mông, rộng lớn nhưng đoàn thuyền cũng lớn lao và hùng vĩ không kém.Đánh cá giống như một trận chiến hết sức oanh liệt và hào hùng.Đoàn thuyền giữa biển khơi rộng lớn hết sức hào hùng và oai hùng.Niềm hăng hái và mê say của những người dân trong việc đánh bắt cá.3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá quay trở về:
Sự nhịp nhàng và đồng bộ của đoàn thuyền.Những tiếng hát như sự hối thúc và thể hiện sự chiến thắng sau một đêm làm việc mệt nhọc.Cảnh tượng thiên nhiên vô cùng hùng vĩ, con người cũng trở nên oai hùng.III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về Đoàn thuyền đánh cá.