K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

A B C K M H

Với S1 = SABC và S2 = SABH . Ta có các công thức tính diện tích:

\(S_1=\frac{CK.AB}{2};\)  \(S_2=\frac{HK.AB}{2}\)

\(\Rightarrow S_1.S_2=\frac{AB^2.\left(CK.HK\right)}{4}\Rightarrow\sqrt{S_1.S_2}=\frac{AB.\sqrt{CK.HK}}{2}\)(*)

Dễ thấy: ^KBH = ^KCA (Do cùng phụ với ^BAC) => \(\Delta\)HKB ~ \(\Delta\)AKC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{HK}{AK}=\frac{BK}{CK}\Rightarrow CK.HK=AK.BK\)

Lại có: \(\Delta\)AMB vuông ở M có đường cao MK  \(\Rightarrow AK.BK=MK^2\)(Hệ thức lg trg \(\Delta\)vuông)

Từ đó => \(CK.HK=MK^2\Leftrightarrow\sqrt{CK.HK}=MK\); thế vào (*) thì được:

\(\sqrt{S_1.S_2}=\frac{AB.MK}{2}=S_{AMB}=S\). Vậy có ĐPCM.

19 tháng 8 2018

bạn vào mục:

CÂU HỎI TƯƠNG TỰ

có nhé

chúc bạn học tốt

19 tháng 8 2018

bạn ktra lại đề

đáng nhẽ là:  \(S=\sqrt{S_1.S_2}\)  chứ

đúng vậy thì bạn vào câu hỏi tương tự nhé

học tốt

19 tháng 8 2018

bạn ktra lại đề nhé

đáng nhẽ là:  \(S=\sqrt{S_1.S_2}\) chứ

đúng thế thì vào câu hỏi tương tự có nhé

đây link đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/188057031061.html

Chúc bạn hok tốt!!!

12 tháng 3 2019

Ta thấy: Tam giác AMC và ABM đều có chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy MC = 1/3 đáy MB

=> Diện tích tam giác AMC = 1/3 diện tích tam giác ABM.

=> Diện tích tam giác ABM = 24 x 3 = 72 ( cm2 )

Cạnh đáy BC = 12 cm => Đáy MC = 12 : ( 1 + 3 ) = 3 ( cm )

=> Chiều cao tam giác ABC là: 24 : 3 = 8 ( cm )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 1:

$BC=2S_{ABC}: AH=2.24:6=8$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2022

Bài 2:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên phân giác $AD$ đồng thời là đường cao

$\Rightarrow AD\perp DC$. Mà $\widehat{DAC}=\widehat{BAC}:2 =45^0$ nên $\triangle DAC$ vuông cân tại $D$

$\Rightarrow DA=DC(1)$

$D,E$ đối xứng với nhau qua $AC$ nên $AC$ là trung trực của $DE$

$\Rightarrow CD=CE; AD=AE(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow AD=DC=CE=EA$

$\Rightarrow ADCE$ là hình thoi.

Mà $\widehat{ADC}=90^0$ nên $ADCE$ là hình vuông.